Tăng cờng thu thập thông tin và nâng cao chất lợng nguồn thông tin

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Kiên Long - chi nhánh Hà Nội (Trang 72)

III- NGÂN LƯU HĐ TC

3.2.1.1.Tăng cờng thu thập thông tin và nâng cao chất lợng nguồn thông tin

Giải pháp Hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại ngân hàng kiên long.

3.2.1.1.Tăng cờng thu thập thông tin và nâng cao chất lợng nguồn thông tin

Trong thời đại của công nghệ nh ngày nay, nguồn thông tin đầu vào luôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mọi hoạt động của các Ngân hàng Thơng mại, đặc biệt là trong công tác thẩm định tín dụng. Chất lợng thẩm định các dự án sẽ phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng nguồn thông tin mà các cán bộ thẩm định thu thập đợc, vậy nên để nâng cao chất lợng của công tác thẩm định thì phải có đợc nguồn thông tin đáng tin cậy, chính xác và kịp thời.

Đối với nguồn thông tin nội bộ:

- Để đảm bảo xây dựng đợc hệ thống tin hoạt động có hiệu quả Ngân hàng cần phải hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin, báo cáo nội bộ, có sự trao đổi thờng xuyên giữa các chi nhánh trong nội bộ ngân hàng. Mạng lới thông tin phải kết hợp chặt chẽ từ trung ơng đến địa phơng. Khi đánh giá thông tin cần có sự tham gia đầy đủ của các phòng ban liên quan, phải luôn đảm bảo đợc sự đánh giá toàn diện khi tiếp nhận thông tin, tránh việc xem xét chủ quan phiến diện trên một mặt nào đó.

- Xây dựng một hệ thống lu trữ những thông tin đã qua xử lý cũng nh những thông tin mới tiếp nhận một cách khoa học để có thể dễ dàng truy cập khi cần. Hệ thống này cần đợc cập nhật liên tục và phân loại cụ thể theo từng lĩnh vực cũng nh từng ngành. Điều này hết sức cần thiết vì đối tợng xin cấp tín dụng của Ngân hàng không giới hạn trong một ngành kinh doanh nào cả và những dự án đầu t của họ cũng đa dạng với nhiều lĩnh vực. Để thực hiện điều này, Ngân hàng ngoài việc trang bị hệ thống máy tính hiện đại cùng những phần mềm chuyên dụng còn phải đào tạo đội ngũ nhân viên có khả năng vận hành và quản lý tốt hệ thống đó. Tránh trờng hợp gây hỏng hóc dẫn đến thất thoát thông tin.

Đối với nguồn thông tin bên ngoài:

Cơ sở của quá trình thẩm định dự án đầu t là thông tin, số liệu về doanh nghiệp, dự án và các tài liệu khác nh: Luật, văn bản dới luật, văn bản thuế... Tuy nhiên, trên thực tế các thông tin, số liệu đó đều do chính doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng và vấn đề đặt ra là liệu các thông tin này có đáng tin cậy hay không? Sau đây là một số biện pháp:

- Ngoài những hồ sơ, tài liệu mà Ngân hàng nhận đợc từ doanh nghiệp xin vay vốn, Ngân hàng cần phỏng vấn trực tiếp một số cá nhân chủ chốt liên quan đến dự án nh: Giám đốc, kế toán trởng, cán bộ lập dự án. Đây là một thói quen vô cùng cần thiết mà mỗi CBTĐ phải tự tạo cho mình trong quá trình thẩm định. Mục đích của các cuộc phỏng vấn này là kiểm tra t cách của những ngời đứng đầu doanh nghiệp, kiểm tra về ý tởng của họ, về dự án, kiểm tra về trình độ hiểu biết của họ về dự án... Bên cạnh đó, các CBTĐ cũng cần tiếp xúc thờng xuyên với những ngời làm việc tại doanh nghiệp để nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kì.

- Điều tra thông tin từ các đơn vị có tham gia quan hệ với với doanh nghiệp: kiểm tra khách hàng của doanh nghiệp để xem xét sản phẩm của doanh nghiệp có đáng tin cậy hay không? Có đảm bảo đợc sự phát triển trong tơng lai hay không? Các phơng thức thanh toán mà doanh nghiệp đang sử dụng. Ngoài ra phải điều tra từ các nhà cung cấp để đánh giá uy tín của doanh nghiệp trong việc trả nợ. Bên cạnh đó, Ngân hàng cần thờng xuyên khai thác thông tin từ cơ quan thuế, nơi trực tiếp theo dõi tình hình tài chính của các doanh nghiệp. Họ sẽ cung cấp cho Ngân hàng những số liệu tài chính đáng tin cậy nhất về doanh nghiệp (thông tin Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả kinh doanh; Bảng lu chuyển tiền tệ...)

- Sử dụng triệt để các nguồn thông tin về doanh nghiệp do Trung tâm phòng ngừa rủi ro cung cấp. Đây là nơi lu giữ tất cả những thông tin cần thiết, cơ bản về

doanh nghiệp, nó cho phép Ngân hàng đánh giá sơ bộ khách hàng về các mặt: Lịch sử hình thành phát triển, mức độ rủi ro trong kinh doanh, mức độ tín nhiệm...

- Ngoài ra, Ngân hàng cần kiểm tra chế độ kế toán tài chính trong doanh nghiệp. Ngân hàng có thể thuê những công ty kiểm toán để kiểm tra tính chính xác và trung thực của các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp xin vay vốn trình lên ngân hàng.

- Để đánh giá đợc tính hợp lý của dự án có phù hợp với yêu cầu chung của xã hội, có nhằm trong kế hoạch phát triển của ngành, địa phơng hay không. Các CBTĐ phải tham khảo thêm các tài liệu về chủ trơng chính sách của Nhà nớc, của Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan đến dự án. Mục tiêu của giải pháp là xác định tính đúng đắn trong việc thẩm định những cơ sở pháp lý của dự án.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Kiên Long - chi nhánh Hà Nội (Trang 72)