Do ý thức của một số người tham gia giao

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 6 (Tich hop KNS - Chuan).doc (Trang 47)

thông chưa tốt.

b. nguyên nhân khách quan:

- Phương tiện tham gia GT ngày càng nhiều. - Dân số tăng nhanh.

thông? Và đâu là nguyên nhân chính? Gv: Khái quát lại trên máy chiếu

Gv: Chuyển ý: Vậy làm thế nào để tránh được TNGT, đảm bảo an toàn khi đi đường chúng cùng vào tìm hiểu trong phần tiếp theo...

Thảo luận giúp Hs hiểu một số quy định về đi đường.

Gv: Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn khi đi đường?.(Để đảm bảo an toàn khi đi đường chúng ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông)

Gv: Chiếu một số hình ảnh về hệ thống báo hiệu giao thông và giải thích cho hs hiểu về công dụng của chúng.

Gv: khái quát trên máy chiếu

Gv: Hãy kể tên một số loại biển báo mà em biết, nêu đặc điểm và ý nghĩa của nó?

Gv: Cho Hs thảo luận nhóm theo bàn. Gv: Gọi hs trả lời và chiếu đáp án trên máy. Gv: Chiếu một số loại biển báo và giới thiệu cho HS.

- Sự quản lí của nhà nước về GT còn hạn chế. - Đường sá chưa đáp ứng được yêu cầu.

* Nguyên nhân chính: Nguyên nhân chủ

quan

II. Nội dung bài học

1. Quy định chung.

Để đảm bảo an toàn khi đi đường , ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm:

- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. - Tín hiệu đèn.

- Biển báo hiệu - Vạch kẻ đường

- Cọc tiêu (Tường bảo vệ) - Hàng rào chắn.

2. Các loại biển báo thông dụng.

+ Biển báo cấm: Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ đen thể hiện điều cấm.

+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, nền vàng, viền đỏ, hình vè đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.

+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ trắng nhằm báo điều phải thi hành. + Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật ( vuông) nền xanh lam- Báo những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác.

+ Biển báo phụ: Hình chữ nhật ( vuông)- thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ hơn các biển báo khác.

Hoạt động 2 Thực hành, luyện tập:

Hoạt động của thầy và trò

Gv: Tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai. Gv: Chiếu tình huống lên trên máy

Gv: Cho HS sắm vai

Gv: Đưa ra yêu cầu ( chiếu) Gv: Gọi hs trả lời

Gv: Chiếu tình huống và gọi HS xử lí tình huống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv: HD hs làm BT b trang 40 SGK

Nội dung kiến thức cơ bản III. Luyện tập

BT b- trang 40 - Đáp án:

+ Biển báo cho phép người đi bộ được đi: 110a,226,305,423b

+ Biển báo cho phép người đi xe đạp được đi: 112,226,304

d/Vận dụng:

-Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài.

4/Hướng dẫn về nhà:

-Làm bài tập.

-GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho tiết học sau

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……….. ………..

Tiết 2: (T 24)

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số quy định dành cho người đi bộ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- Gv: Đưa TH1 (chiếu)

- GV: Từ tình huống và hình ảnh các em vừa quan sát em có thể rút ra được bài học gì khi đi bộ trên đường?

- Gv: Chia nhóm cho HS thảo luận tìm câu trả lời.

- GV: Giới thiệu Điều 30 luật GT đường bộ năm 2001.

- Gv: Khái quát lại nội dung chính.

Tìm hiểu một số quy định dành cho người đi xe đạp.

- Gv: Đưa TH2 (chiếu), đưa một số hành ảnh về vi phạm quy tắc giao thông khi đi xe đạp. - Gv: Yêu cầu HS nhận xét hành vi của người tham gia giao thông trên.

- GV? Từ tình huống và hình ảnh các em vừa quan sát em có thể rút ra được bài học gì khi đi bộ trên đường?

- Gv: Chia nhóm cho HS thảo luận tìm câu trả lời.

- GV: Giới thiệu Điều 28 luật GT đường bộ năm 2001.

- Gv: Khái quát lại nội dung chính.

- Gv? Bao nhiêu tuổi thì được phép điều khiển xe cơ giới?

- Gv: Khái quát

HĐ3: Tìm hiểu một số quy định về an toàn đường sắt. - Gv: Đưa một số hành ảnh về vi phạm an toàn đường sắt. - Gv: Yêu cầu HS nhận xét hành vi vi phạm trên. - GV? Từ hình ảnh các em vừa quan sát em

3. Một số quy định về đi đường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Người đi bộ:

- Phải đi trên hè phố, lề đường, không có lề thì phải đi sát mép đường.

- Đi đúng phần đường quy định. - Đi theo tín hiệu đèn giao thông.

b. Người đi xe đạp.

Người điều khiển xe đạp không được: - Đèo 3

- Đi hàng 3 - Kéo đẩy nhau

- Phóng nhanh vượt ẩu - Lượn lách đánh võng

- Thả 2 tay và đi xe một bánh. - Rẽ trước đầu xe cơ giới

- Đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác.

- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.

c. Người đi xe gắn máy.

- Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi được đi xe có dung tích xi lanh dưới 50Cm3.

d. Quy định về an toàn đường sắt.

- Không chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt.

có thể rút ra được bài học gì để đảm bảo an toàn đường sắt?

- GV: Giới thiệu Điều 12 luật giao thông đường sắt.

- Gv: Khái quát lại nội dung chính.

- Không thò đầu, chân, tay ra ngoài khi tầu đang chạy.

- Không ném đất đá và các vật nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống.

Hoạt động 2 Thực hành, luyện tập:

Hoạt động của thầy và trò

Trách nhiệm của HS trong việc thực hiện luật an toàn giao thông.

- Gv? Bản thân em đã làm gì để góp phần đảm bảo TTATGT? - GV? Là HS các em cần làm gì để góp phần đảm bảo trật tự ATGT? - GV: Chốt lại Luyện tập, liên hệ thực tế. - GV: HS hs làm các BT a, d trong SGK. - GV: Nhận xét

- Gv: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thông điệp ATGT”

- Yêu cầu: Lớp chia thành 2 đội và thi xem trong thời gian 5p đội nào viết được nhiều khẩu hiệu về ATGT. Đội viết đúng và nhiều sẽ giành phần thắng.

Nội dung kiến thức cơ bản

4/ Trách nhiệm của HS đối với trật tự ATGT. ATGT.

-Học và thực hiện đúng luật ATGT -Tuyên truyền những QĐ của luật ATGT - Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện, nhất là các em nhỏ.

- Lên án tình trạng cố tình VP luật ATGT.

5/ Luyện tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. BTa – trang 40 SGK

- Đều vi phạm trật tự an toàn giao thông. b. BT d- trang 40 SGK

- ATGT hãy không ngoài cuộc - ATGT là không tai nạn

- An toàn là bạn, tai nạn là thù....

d/Vận dụng:

- Gv: Khái quát lại nội dung bài học

- Gv: Chiếu tranh( sa hình) và yêu cầu HS giải quyết tình huống.

4/Hướng dẫn về nhà:

- Học bài và làm các BT còn lại trong SGK và VBT - Chuẩn bị trước bài : Quyền và nghĩa vụ học tập.

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……….. ………..

Tiết: 25 - 26 Ngày soạn:

BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (2 T)I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ học tập.

2. Kĩ năng: HS biết phân biệt đúng sai trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ học tập.3. Thái độ: HS yêu thích việc học tập. 3. Thái độ: HS yêu thích việc học tập.

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN phân tích so sánh, kĩ năng giải quyết vấn đề

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, trình bày

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Kích thích tư duy, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm....

1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Luật giáo dục. Tranh ảnh liên quan.2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.

V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu những nguyên tắc chung khi tham gia giao thông đường bộ?

2. Người đi bộ và đi xe đạp phải tuân theo những nguyên tắc nào khi tham gia giao thông?

3/Bài mới:

a)/Khám phá: Em có biết tại sao Đảng và nhà nước lại rất quan tâm đến việc học tập của CD

hay không? Vì đó là quyền lợi và nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi CD VN, đặc biệt là trẻ em dang ở độ tuổi đi học. Vậy quyền và nghĩa vụ học tập có nội dung như thế nào chúng ta cùng vào bài ngày hôm nay....

b)/Kết nối: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: HD học sinh phân tích truyện đọc SGK.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

Gv: Gọi HS đọc truyện SGK. Gv: Chia nhóm cho HS thảo luận.

HS thảo luận theo nội dung những câu hỏi sau:

1. Cuộc sống của người dân ở Cô Tô trước đây như thế nào?.

2. Ngày nay Cô Tô có sự thay đổi gì?. 3. Gia đình, nhà trường và xã hội đã có những việc làm gì cho trẻ em ở đây?

Tìm hiểu sự cần thiết của việc học.

Gv: Vì sao chúng ta phải học tập?

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 6 (Tich hop KNS - Chuan).doc (Trang 47)