Tìm hiểu truyện đọc

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 6 (Tich hop KNS - Chuan).doc (Trang 29)

II. Nội dung bài học 1 Tích cực, tự giác là gì?

1.Tìm hiểu truyện đọc

TẤM GƯƠNG CỦA HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHÓ

Biểu hiện:

- Sau giờ học trên lớp bạn Tú thường tự giác học thêm ở nhà.

- Mỗi bài toán Tú cố gắng tìm nhiều cách giải.

- Say mê học tiếng Anh.

không phụ lòng cha mẹ, thầy cô.

GV: Em học tập đựơc những gì ở bạn Tú?

HS: Sự độc lập suy nghĩ, say mê tìm tòi trong học tập. GV: Bạn Tú dã học tập và rèn luyện để làm gì? HS: Để đạt được mục đích học tập. GV: Kết luận: GV: Cho HS liên hệ thực tế

* Ước mơ sau này của em làm gì? HS: Làm việc theo nhóm

* Để đạt được ước mơ đú em sẽ làm gì? HS: Làm việc theo nhóm

GV: Nhận xét, kết luận.

Qua tấm gương bạn Tú, các em phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch rèn luyện để mục đích học tập trở thành hiện thực.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

GV: Chia nhóm để học sinh thảo luận 2 vấn đề:

Vấn đề 1: “Mục đích học tập trước mắt của học

sinh là gì?”

HS: - Mục đích trước mắt của học sinh là học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc.

Vấn đề 2: “Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá

nhân, gia đình và xã hội?”

HS: - Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, xã hội.

* Vì bản thân vì tương lai, vì danh dự bản thân thể hiện sự kính trọng của mình với cha mẹ thầy cô. Gia đình: Mang lại danh dự tự hào cho dòng họ, con ngoan, hiếu thảo, không phụ lòng cha mẹ.

Xã hội: Góp phần làm giàu cho quê hương đất nước, xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc, phát huy truyền thống.

- Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt.

HS: - Tiến hành thảo luận nhóm.

- Cử đại diên trình bày, các nhóm khác chú ý theo giỏi, bổ sung.

GV: Nhận xét các ý kiến của học sinh. Khái quát và nhấn mạnh mục đích học tập của học sinh. Học sinh không vì mục đích cá nhân mà xa rời tập thể và xã hội.

II. Bài học

- Mục đích trước mắt của học sinh là

học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc. - Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, xã hội. - Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt. - Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c/Thực hành, luyện tập:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Xác định những việc cần làm để đạt được mục

đích đã đề ra

GV: Em cho biết những việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập.

HS: Phát biểu ý kiến:

GV: Cho học sinh kể những tấm gương có mục đích học tập mà HS biết: Vượt khó, vượt lên số phận để học tốt ở địa phương.

GV: Cho học sinh làm bài tập b,d HS: lên bảng làm bài tập GV: Nhận xét Việc làm đúng: - Có kế hoạch. - Tự giác. - Học đều các môn.

- Chuẩn bị tốt phương tiện. - Đọc tài liệu.

- Có phương pháp học tập. - Vận dụng vào cuộc sống.

- Tham gia hoạt động tập thể và xã hội.

III. Bài tập Bài tập b

Sai: Điểm số, giàu cú Bài tập d

d/Vận dụng:

-Mục đích học tập của bản thân em là gì? -Để đạt được mục đích ấy em phải làm gì?

4/Hướng dẫn về nhà:

-Về nhà làm bài tập trang 33, 34.

-Xây dựng kế hoạch học tập, tìm các câu truyện về tấm gương vượt khó học giỏi, gương người tốt việc tốt.

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ……… ………...

Tiết thứ: 16 Ngày soạn:

ÔN TẬP HỌC KÌ I I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức của các bài học trong học kỳ I. Nắm vững nội dung quan trọng của các bài đã học.

2. Kỹ năng:

-Rèn cho HS cách tư duy có hệ thống, cách lập biểu, bảng thống kê.

-Rèn luyện cho HS việc ôn tập bài cũ. Biết vận dụng kiến thức đó học vào làm các bài tập tình huống, liên hệ thực tế.

3. Tháiđộ: Có thái độ phê phán cái xấu học tập điều tốt , liên hệ bản thân mình

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ năng tự nhận thức, KN phân tích so sánh, KN tự tin

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, đóng vai, dự án

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết…. - Một số bài tập củng cố kiến thức….

V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:

a)/Khám phá: b)/Kết nối:

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết

HS trả lời theo bảng hệ thống kiến thức sau S

TT T

Tên bài học Khái niệm Biểu hiện Cách rèn luyện VD MH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

* Tự chăm súc, rèn luyện thân thể * Siêng năng kiên trì

* Tiết kiệm * Lễ độ

* Tôn trọng kỷ luật * Biết ơn

* Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên

* Sống chan hòa với mọi người * Lịch sự tế nhị

* Tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và trong các hoạt động xã hội

11 * Mục đích học tập của học sinh

Hoạt động 2: Làm bài tập

GV cho HS làm một số bài tập trong SGK HS Giải một số bài tập

c/Thực hành, luyện tập: Thi đóng tiểu phẩm

GV cho HS đúng một số tiểu phẩm

d/Vận dụng: GV nhắc lại những nội dung chính để HS ghi nhớ và chuẩn bị cho kiểm tra 4/Hướng dẫn về nhà:

-Làm bài tập tình huống

-Học bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ……… ………...

Tiết: 17 Ngày giảng:

KIỂM TRA HỌC KÌ I

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài. 3. Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ năng giải quyết vấn đề, KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, KN tự nhận thức, KN tự tin

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Trình bày, động não IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 6 (Tich hop KNS - Chuan).doc (Trang 29)