Nội dung bài học:

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 6 (Tich hop KNS - Chuan).doc (Trang 61)

1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:

Điều 73, HP 1992 quy định: CD có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, có nghĩa là:

- CD có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở.

- không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp PL cho phép.

* Chỉ được khám chỗ ở khi:

-Cần bắt người can tội đang lẫn trốn.

-Cần thu thập tang vật, chứng cứ liên quan đến hành vi phạm tội.

2. Trách nhiệm của CD và học sinh:

- Biết tự bảo vệ chỗ ở của mình. - Tôn trọng chỗ ở của người khác.

- Phê phán, tố cáo những việc làm trái PL xâm phạm đến chỗ ở của người khác.

Hoạt động 2 Thực hành, luyện tập:

Hoạt động của thầy và trò Luyện tập.

Gv: HD học sinh làm các bài tập b,c,đ sgk/48. Gv: HD học sinh làm các bài tập 1,2,3 ở sách bài tập tình huống 6/59,60.

Gv: Đọc truyện: "Cảnh giác bắt kẻ gian" sbt tình huống/58.

Nội dung kiến thức cơ bản

d/Vận dụng: - Gv yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.

-Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới.

4/Hướng dẫn về nhà:

-Làm bài tập.

-GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……….. ………..

Tiết 31 Ngày soạn:

BÀI 18

QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍNI/MỤC TIÊU BÀI HỌC: I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp Hs hiểu và nắm được những nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm

an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.

2. Kĩ năng: HS có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của

CD trong việc đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

3. Thái độ: HS biết phân biệt hành vi đúng, sai, biết phê phán và tố cáo những việc làm

trái PL xâm phạm đến bí mật thư tín.

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN phân tích so sánh, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN trình bày, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng từ chối, KN thể hiện sự cảm thông

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Sắm vai, kích thích tư duy, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.... -1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6.

-2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.

V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra bài cũ: 1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD là gì? Nêu một vài hành vi vi

phạm PL xâm phạm đến chỗ ở của CD?

2. Khi nào thì được khám chỗ ở của người khác?

3/Bài mới:

a)/Khám phá: Nếu nhặt được thư của bạn, em sẽ làm gì? Gv cho Hs thảo luận sau đó dẫn dắt

vào bài.

b)/Kết nối:

Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích tình huống ở SGK.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

Gv: Gọi Hs đọc tình huống ở sgk/49.

Hs: Thảo luận theo nội dung những câu hỏi sau: 1. Theo em Phượng có thể đọc thư mà không cần sự đồng ý của Hiền không?. Vì sao?.

2. Em có đồng ý với giải pháp của phượng là đọc thư rồi dán lại và đưa cho Hiền không?.

3. Nếu là Loan em sẽ làm gì?.

Gv: Gọi hs đọc điều 73 HP 1992 và điều 125 bộ luật hình sự 1999. sgk/49,50.

Tìm hiểu nội dung bài học

Gv: Quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại....của Cd là gì?.

I. Truyện đọc:

Gv: Hãy kể 1 số hành vi vi phạm bí mật thư tín...?.

Gv: Khi nào thì được bóc thư của người khác?. Gv: Vì sao CD có được quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín...?.

Gv: Theo em Hs cần có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm quyền này?.

1. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại, điện tín của CD: mật thư tín điện thoại, điện tín của CD:

Điều 73, hiến pháp 1992 quy định: Thư tín, điện thoại, điện tín của Cd được bảo đảm an toàn và bí mật, có nghĩa là:

- Không được chiếm đoạt.

- Không được tự ý mở thư tín, điện tín. - Không được nghe trộm điện thoại của người khác.

Việc bóc, mở, kiểm soát thư tín điện tín của CD phải do người có thẩm quyền tiến hành theo qui định của PL.

Hoạt động 2 Thực hành, luyện tập:

Hoạt động của thầy và trò Luyện tập.

Gv: HD học sinh làm các bài tập b,c,d sgk/50. Gv: Nếu bố mẹ, anh chị đọc nhật kí của em thì em sẽ làm gì?.

BT: Khi mượn vở của Tâm để chép bài, Lý thấy kẹp giữa quyển vở của Tâm 1 lá thư đã bóc. Tò mò, Lý cầm lên đọc và biết đây là thư của Nam một bạn trai trong lớp gửi cho Tâm. Hôm sau đến lớp Lý liền kể cho một số bạn gái nghe.

Hãy nêu các sai phạm trong việc làm của Lý?. Gv: HD học sinh làm bài tập 1,2 sbtth/64. Gv: Đọc truyện: " Mẹ cứ bóc đi" ( sbtth/63).

Nội dung kiến thức cơ bản

2. Trách nhiệm của HS:

d/Vận dụng:

Tình huống:

Ông Tước nuôi được đàn gà hàng chục con nhưng thỉnh thoảng bị mất trộm vài con. Để bảo vệ gà, ông Tước đã đặt một cái bẫy có tẩm thuốc độc ở ngay gần cửa chuồng gà . Một đêm, sau khi đã bắt trộm được hai con gà, Huy bị sập bẫy, bị thương dập bàn chân trái. Hai hôm sau vào viện thì phải tháo khớp do nhiễm trùng nặng.

Hãy chỉ ra những sai phạm của Huy và ông Tước?

4/Hướng dẫn về nhà:

-Làm bài tập.

-GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập HK II

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……….. ………..

Tiết 32 Ngày soạn:

ÔN TẬP HỌC KÌ III/MỤC TIÊU BÀI HỌC: I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến

thức đã học.

2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học. 3. Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học.

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN phân tích so sánh, KN giải quyết vấn đề, KN trình bày suy nghĩ, KN giao tiếp

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Kích thích tư duy, giải quyết vấn đề

-1. Giáo viên: sgk, sgv giáo dục công dân 6. -2. Học sinh: Ôn lại nội dung các bài đã học.

V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ:

1. Vì sao phải chấp hành trật tự an toàn giao thông?.

2. Nêu những nguyên tắc cơ bản khi tham gia giao thông đường bộ?

3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối:

Hoạt động 1: Ôn lại nội dung các bài đã học( Phần lí thuyết).

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

Gv: HD học sinh ôn lại nội dung của các chuẩn mực PL đã học.

Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa các chuẩn mực pháp luật đã học

HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện các chuẩn mực đối với cá nhân, gia đình, xã hội và tác hại của việc vi phạm chuẩn mực.

• GV có thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng như sau: Tt Tên bài Nội

dung của quyền hoặc nghĩa vụ. Ý nghĩa Trách nhiệm của CD- HS.

Một phần của tài liệu GIAO AN GDCD 6 (Tich hop KNS - Chuan).doc (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w