Đánh giá về tính chủ động trong tận dụng tự do thương mại quốc tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU Tự do thương mại quốc tế ở Việt Nam (Trang 31)

i. Đối tác thương mại hàng hóa

4.2. Đánh giá về tính chủ động trong tận dụng tự do thương mại quốc tế của Việt Nam

vực này gia tăng nhanh chóng trong thời gian quan. Sau 10 năm, kim ngạch thương mại song phương tăng hơn 7 lần, từ mức 4,5 tỷ USD năm 2001 lên 33,7 tỷ USD năm 2013. Việt Nam cũng liên tục xuất siêu sang khu vực thị trường này, năm 2013 thặng dư thương mại với EU là khoảng 15 tỷ USD.

Điểm nổi bật trong quan hệ thương mại Việt Nam-EU là tính bổ sung cao, ít cạnh tranh. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực này cũng đang dần dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng hàng chất lượng cao, hàng công nghiệp chế biến, chế tạo, giảm hàng nguyên liệu, hàng xuất thô.

Về đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam đến nay đạt gần 18 tỷ USD, với 23/28 nước EU đã có đầu tư tại Việt Nam. EU cũng là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai về ODA và là nhà cung cấp viện trợ không hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam với tổng ODA cam kết trong giai đoạn 1996-2002 là hơn 13 tỷ USD.

4.2. Đánh giá về tính chủ động trong tận dụng tự do thương mại quốc tế của Việt Nam của Việt Nam

4.2. Đánh giá về tính chủ động trong tận dụng tự do thương mại quốc tế của Việt Nam của Việt Nam tương đối mạnh mẽ, đồng thời với những nỗ lực xây dựng nền kinh tế thị trường trong nội địa của Việt Nam và đã tạo ra những hiệu quả cộng hưởng cho quá trình này. Vì vậy, ở Việt Nam, nhiều ý kiến cho rằng tự do hóa thương mại quốc tế là quá trình tự thân, theo yêu cầu nội tại của nền kinh tế và theo các chính sách tổng thể nhiều hơn là sức ép từ bên ngoài.

Về tiến trình, có thể thấy Việt Nam đã bắt đầu quá trình tự do hóa thương mại bằng các hiệp định thương mại, bảo hộ đầu tư mang tính nguyên tắc nền tảng chung từng đối tác; sau đó là các hiệp định thương mại tự do thế hệ thứ nhất (mở cửa về hàng hóa là chủ yếu, và tính chủ động cao trong lựa chọn sản phẩm mở cửa) với các đối tác trong khu vực; tiếp theo là gia nhập WTO, mở cửa theo chiều rộng về phạm vi cũng như đối tác; trên cơ sở đó bắt đầu những bước tự do hóa thương mại sâu trong

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU Tự do thương mại quốc tế ở Việt Nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)