Kiến nghị đối với Sở VH-TT-DL và các huyện, thị

Một phần của tài liệu Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình (Trang 167)

- Xây dựng hệ thống chính sách, quy định quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh phù hợp với các điều kiện, đặc thù của địa phương.

- Có kế hoạch hợp tác, trao đổi kinh nghiệm trong phát triển du lịch đối với các địa phượng phụ cận.

- Tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn để nhanh chóng nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp không chỉ của đội ngũ lao động trực tiếp trong ngành mà còn của cộng đồng người dân.

- Có các biện pháp bảo tồn và tôn tạo các tài nguyên du lịch, các cảnh quan, môi trường tự nhiên và xã hội trên địa bàn.

- UBND các huyện, thị tuyên truyền giáo dục và nâng cao nhận thức của toàn dân trong việc tăng cường giữ gìn và bảo vệ môi trường du lịch.

KT LUN

1. Trên thế giới hiện nay, ngành du lịch đang giữ vị trị rất quan trọng nền kinh tế. Du lịch đã tạo ra rất nhiều công ăn việc làm, đóng góp cho ngân sách nhà nước và là công cụ hữu hiệu để thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo cho những vùng xâu vùng xa, dân tộc thiểu số. Tuy nhiên việc phát triển quá nhanh không có sự

kiểm soát của du lịch đã gây ra những ảnh hưởng lớn đến môi trường, xã hội và cả

nền kinh tế. Điều đó đã thúc dục những người hoạt động trong lĩnh vực du lịch tìm kiếm con đường mới cho mình đó chính là phát triển du lịch bền vững.

2. Ninh Bình là một tỉnh thuộc vùng du lịch Bắc Bộ có tài nguyên du lịch phong phú trong đó nổi bật là các các danh lam thắng cảnh, các cảnh quan tự nhiên hữu tình kết hợp với các di tích lịch sử có giá trị và truyền thống văn hóa cao. Với tiềm năng, thế mạnh và lợi thế cạnh tranh vượt trội, chủ trương phát triển du lịch nhanh, bền vững và sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Ninh Bình là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của thế giới và Việt Nam. Trong thời gian tới, Chính quyền tỉnh Ninh Bình cần tiếp tục ban hành và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân, huy động sức mạnh vật chất và tinh thần của toàn xã hội để

phát triển bền vững du lịch Ninh Bình.

3. Để góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra, luận án đã đi sâu nghiên cứu và đạt được một số kết quả sau:

- Hệ thống hoá và đóng góp bổ sung những vấn đề lý luận cơ bản về du lịch, phát triển du lịch bền vững và vai trò của chính quyền địa phương cấp Tỉnh trong phát triển du lịch bền vững; nghiên cứu những kinh nghiệm quốc tế và trong nước về nâng cao vai trò của chính quyền địa phương trong phát triển du lịch bền vững, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho chính quyền cấp Tỉnh Ninh Bình trong phát triển du lịch bền vững trên địa bàn Tỉnh;

- Đánh giá vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005-2013. Trên cơ sở các số liệu thu thập được, luận án làm sáng tỏ thực trạng phát triển du lịch Ninh Bình trên quan điểm bền vững và những vấn đề đặt ra đối với vai trò của chính quyền tỉnh Ninh Bình trong phát triển Du lịch bền vững

- Từ thực trạng vai trò của Chính quyền Tỉnh Ninh Bình trong phát triển du lịch bền vững, tác giả đưa ra các quan điểm, mục tiêu nhằm nâng cao vai trò của Chính quyền Tỉnh Ninh bình nhằm phát triển du lịch trên địa bàn Tỉnh và đề xuất hệ

thống giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao để thực sự đưa du lịch Ninh Bình phát triển bền vững trong những giai đoạn tiếp theo.

DANH MC CÔNG TRÌNH KHOA HC ĐÃ CÔNG B

1. Nguyễn Mạnh Cường (2011), Tổ chức không gian kinh tế, lãnh thổ nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số chuyên san, tháng 03/2011.

2. Nguyễn Mạnh Cường (2013), Một số vấn đề về phối hợp trong quản lý, khai thác tài nguyên du lịch tại một số khu du lịch chính của tỉnh Ninh bình, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 197 (II), tháng 11/2013.

3. Nguyễn Mạnh Cường (2013), Vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. BCHTWĐ [Ban Chấp hành Trung ương Đảng] (2001), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII.

2. BCT [Bộ Chính trị] (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/06/1998 về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,

3. BKGTW [Ban Khoa giáo Trung ương] (2003), Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Bùi Thị Nga (1996), 'Những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch trên địa bàn Hà Nội', Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân.

5. CP [Chính phủ] (1999), Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, 6. CP [Chính phủ] (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của

Chính phủ về Quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất, thu hồi đất,

7. CTKNB [Cục Thống kê Ninh Bình] (2006-2013), Niêm giám Thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

8. ĐBNB [Đảng bộ tỉnh Ninh Bình] (2009), Nghị quyết số 15/NQ-TU ngày 13/7/2009 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về phát triển du lịch

đến năm 2020, định hướng đến năm 2030,

9. Đỗ Thanh Hoa (2006), 'Nghiên cứu đề xuất đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam tại một số thị trường du lịch quốc tế trọng

điểm', Đại học Tổng cục Du lịch.

10. Đổng Ngọc Minh và Vương Đình Lôi (2000), Kinh tế Du lịch và và Du lịch học, dịch bởiNguyễn Xuân Quý, Nhà xuất bản Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

11. Hoàng Thị Lan Hương (2011), 'Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch tại Vùng du lịch Bắc bộ của Việt Nam', Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân.

12. Hoàng Văn Hoan (2002), 'Hoàn thiện quản lý nhà nước về lao động trong kinh doanh du lịch ở Việt Nam', Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân.

13. Lanque R. (1993), Kinh tế học du lịch, dịch bởi Phạm Ngọc Uyển và Bùi Ngọc Chưởng, Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội.

14. Lê Thị Lan Hương (2004), 'Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế đến Hà Nội của các công ty lữ hành trên 12 địa bàn Hà Nội', Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân.

15. Lương Xuân Quỳ (2002), Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế (Nghiên cứu con đường dẫn tới giàu sang), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế Du lịch, Nhà xuất bản Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

19. Nguyễn Ký, Nguyễn Hữu Đức và Đinh Xuân Hà (2006), Đổi mới nội dung hoạt động của các cấp chính quyền địa phương trong kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Dùng (1997), 'Những giải pháp cơ bản phát triển ngành du lịch Quảng Trị', Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân.

22. Nguyễn Văn Mạnh (2002), 'Những giải pháp nhằm phát triển kinh doanh du lịch lữ hành trên địa bàn Hà Nội', Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân.

23. Ouk Vanna (2004), 'Điều kiện và các giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Campuchia thành ngành kinh tế mũi nhọn của', Đại học Đại học Kinh tế

Quốc dân.

24. Perroux F. (1949), Lý thuyết cực phát triển, Pháp.

25. Phạm Hồng Chương (2003), 'Khai thác và mở rộng thị trường du lịch quốc tế

của các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội', Đại học Đại học Kinh tế

26. QH [Quốc hội] (2005), Luật Du lịch số 44/205/QH11.

27. SKHĐTNB [Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình] (2006-2013), Báo cáo tổng hợp các năm 2006-2013.

28. SVHTTDLNB [Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Ninh Bình] (2006-2013), Báo cáo tổng hợp các năm 2006-2013.

29. Thunen I. G. (1833), Lý thuyết phát triển vành đai nông nghiệp, Đức.

30. Trần Nhạn (1996), Du lịch và Kinh doanh du lịch, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

31. Trần Tiến Dũng (2006), 'Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ bàng',

Đại học Trường Đại học kinh tế Quốc dân.

32. Trần Văn Mậu (2001), Tổ chức phục vụ các dịch vụ du lịch, Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia, Hà Nội.

33. Trịnh Xuân Dũng (1989), 'Một số vấn đề về tổ chức và quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam', Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân.

34. Trương Sỹ Quý (2003), 'Phương hướng và một số giải pháp để đa dạng hoá loại hình và sản phẩm du lịch ở Quảng Nam- Đà Nẵng', Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân.

35. TTCP [Thủ tướng Chính phủ] (2003), Quyết định số 82.2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 về việc phê duyệt "Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị

khu di tích lịch sử - văn hóa Cốđô Hoa Lư tỉnh Ninh Bình,

36. UBNDNB [UBND tỉnh Ninh Bình] (2001), Quyết định 533/QĐ-UBND ngày 31/5/2001,

37. UBNDNB [UBND tỉnh Ninh Bình] (2002a), Quyết định 129/2002/QĐ-UB, 38. UBNDNB [UBND tỉnh Ninh Bình] (2002b), Quyết định 126/2002/QĐ-UB 39. UBNDNB [UBND tỉnh Ninh Bình] (2005), Quyết định 133/2005/QĐ-UBND

ngày 04/7/2005,

40. UBNDNB [UBND tỉnh Ninh Bình] (2006), Quyết định 2795/ QĐ/-UBND ngày 14/12/2006,

41. UBNDNB [UBND tỉnh Ninh Bình] (2007), Quyết định 222/QĐ- UBND ngày 24/1/2007,

42. UBNDNB [UBND tỉnh Ninh Bình] (2008a), Quyết định 2077/QĐ- UBND ngày 13/11/2008,

43. UBNDNB [UBND tỉnh Ninh Bình] (2008b), Quyết định 1857/QĐ- UBND ngày 27/10/2008,

44. UBNDNB [UBND tỉnh Ninh Bình] (2009a), Quyết định 577/ QĐ- UBND ngày 8/6/2009,

45. UBNDNB [UBND tỉnh Ninh Bình] (2009b), Quyết định 1432/QĐ- UBND ngày 25/11/2009,

46. UBNDNB [UBND tỉnh Ninh Bình] (2009c), Quyết định 444/QĐ-UBND ngày 6/5/2009,

47. UBNDNB [UBND tỉnh Ninh Bình] (2011), Quyết định 53/QĐ- UBND ngày 14/1/2011,

48. VCL [Viện chiến lược] (1995), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kỳ 1996-2010,

49. VCL [Viện chiến lược] (2006a), Đề tài thu thập, xây dựng hệ thống chỉ tiêu và đánh giá tiềm năng thế mạnh hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội các vùng KTTĐ Việt Nam,

50. VCL [Viện chiến lược] (2006b), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Vùng KTTĐBB thời kỳ 2006 - 2020

51. VNCPTDL [Viện nghiên cứu và Phát triển Du lịch] (2007), Quy hoạch tổng thể

phát triển du lịch tỉnh Ninh bình đến năm 2010, định hướng đến năm 2015, 52. Võ Quế (2001), 'Những giải pháp tổ chức và quản lý hệ thống khách sạn trên

địa bàn Hà Nội', Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân.

53. Vũ Đình Thụy (1997), 'Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để phát triển Du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn', Đại học Đại học Kinh tế

Quốc dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI

54. Baker S., M. Kousis và S.Young (1997), The Politics of Sustainable Development: Theory, Policy and Practice Within The European Union, Nhà

xuất bản Routledge, London and New York.

55. Boullón R. C. (1985), 'Planificacion del Espacio Turisico, Editorial Trillas, Mexico', Trong Guidelines: Development of national parks and protected areas for tourism, J. A. McNeely, J. W. Thorsell và H. Ceballos-Lascurain (Biên soạn), WTO, UNEP.

56. Brundtland G. H. (1987), Our Common Future, World Commission on Environment and Development (WCED).

57. Butler R. W. (1993), 'Tourism - an evolutionary perspective', Trong Tourism and sustainable development: monitoring, planning, managing, J. G. Nelson., R. W. Butler và G. Wall (Biên soạn), Nhà xuất bản Department of Geography, University of Waterloo, Waterloo, Ontario, Canada, trang 27-43. 58. Christaller (1933), Lý thuyết vềđiểm trung tâm, Mỹ.

59. CTNS 21 [Chương trình nghị sự 21 Việt Nam] (2004), Dự thảo: Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện chiến lược phát triển bền vững, 60. D'Amore L. (1983), 'Guidelines to planning in harmony with the host

community', Trong Tourism in Canada: Selected issues and options P. E. Murphy (Biên soạn), Nhà xuất bản University of Victoria, Department of Geography, Victoria, BC, trang 135-159.

61. Eagles P. F. J., S. F. McCool và D. Hynes (2002), Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, Tạp chí Best Practice Protected Area Guidelines series, (8).

62. Hens L. (1998), Tourism and Environment, Nhà xuất bản Free University of Brussel, Belgium,

63. Honey M. (1998), Ecotourism and Sustainable Development: Who Owns Paradise?,Xuất bản lần thứ 1, Nhà xuất bản Island Press,

64. Inskeep E. (1991), Tourism Planning: An Integrated and Sustainable Development Approach Nhà xuất bản Wiley,

65. Inskeep E. (1995), National and Regional Tourism Planning : Methodologies and Case Studies, Nhà xuất bản Routledge, London.

Conservation Strategy.

67. Jungk R. (1980), Wieviel Touristen pro Hektar Strand? (How Many Tourists per Hectare of Beach?), Tạp chí CEO, Số 10.

68. Krippendorf J. (1975), Die Landschaftsfresser: Tourismus u. Erholungslandschaft (The landscape eaters), Nhà xuất bản Hallwag, Bern. 69. Machado A. (1990), Ecology, Environment and Development in the Canary

Islands, Santa Cruz de Tenerife.

70. Machado A. (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT & FUDESO, Vietnam.

71. Manning E. W. (1996), Carrying capacity and environmental indicators: What tourism managers need to know, Tạp chíWTO News2,Trang: 9-12. 72. Mowforth M. và I. Munt (1998), Tourism and Sustainability: New Tourism

in the Third World, Nhà xuất bản Routledge, London.

73. Murphy P. E. (1994), 'Tourism and sustainable development', Trong Global Tourism: The Next Decade, W. F. Theobald (Biên soạn), Nhà xuất bản Butterworth-Heinemann, Oxford, trang 274-290.

74. Schoon A. Lý thuyết về phân bố doanh nghiệp trong phát triển lãnh thổ, Nhà xuất bản Universite’ Libre de Bruxelles,

75. Swarbrook J. (1999), Sustainable Tourism Management,Xuất bản lần thứ 1, Nhà xuất bản Cabi International, Wallingford.

76. TIES [The International Ecotourism Society] (2004), Definition and Ecotourism Principles,

77. Tosun C. (1998), Roots of unsustainable tourism development at the local level: The case of Urgup in Turkey, Tạp chíAnnals of Tourism Research, Số

19(6),Trang: 595-610.

78. UNWTO [United Nations World Tourism Organization] (2004), Sustainable Development of Tourism.

79. Wall G., J. Nelson và R. W. Butler (1993), Tourism and sustainable development: Monitoring, planning, managing, Department of Geography,

University of Waterloo, Waterloo, Ontario.

80. WCED [World Commission on Environment and Development] (1996), Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future, UNWTO.

Một phần của tài liệu Vai trò của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình (Trang 167)