- Hỗn hợp vi khuẩ nS bị đun chết trộn với vi khuẩ nR sống đem tiêm cho chuộ t chuột
a) Bám và o; b) Xâm nhậ p; c) Sinh tổng hợp các cấu phần nhờ tế bào chủ ; d) Trưởng thành: các virion được tự ráp ; e) Làm tan tế bào, các virion thoát ra
20.7.2.4. Tái tổ hợp ở phage
Các phage tuy có kích thước nhỏ bé phải nhìn dưới kính hiển vi điện tử mới thấy được. Nhưng các tính trạng của phage được quan sát dựa theo các
vết tan (Plaque) hoặc biên độ chủ. Vết tan (Plaque) là vùng tan hay sựức chế tế bào gây ra bởi sự nhiễm virut của các tế bào nhạy cảm. Phage T2 có dòng hoang dại r+ tạo vết tan bình thường, còn dòng đột biến r (rapid hoặc ký hiệu
r–) làm tan nhanh nên vết tan to.
Lai: T2 h+r x T2 hr+
↓
T2 hr+, T2 h+r T2 h+r+ , T2 hr
Thế hệ phage con: Các dạng cha mẹ Các dạng tái tổ hợp
Hình 20.48. Sự nhiễm kép hai phage
Hình 20.49. Cơ chế tái tổ hợp gen
Về biên độ chủ có dòng hoang dại h+ (host) chỉ làm tan vi khuẩn E.coli
dòng B nhưng không làm tan dòng B2, đột biến h (hoặc ký hiệu h–) làm tan các vi khuẩn E.coli cả 2 dòng B và B2. Dòng phage T2 h+r làm tan cả B và B2
với vết tan nhỏđược lai với dòng T2 hr+ làm tan chỉ B nhưng vết tan to. DNA bố mẹ
Sự nhiễm phage (hình 20.48), cơ chế trao đổi các đọan ADN (hình 20.49) và sự biểu hiện các vết tan thể hiện trên hình 20.50.
Hình 20.50. Các vết tan thể hiện tái tổ hợp ở bacteriophage
Sự xuất hiện các dạng tái tổ hợp T2 h+r+ và T2 hr chứng tỏ 2 dòng phage T2 đã lai với nhau.
Tái tổ hợp ở virut có các đặc điểm:
– Trong quá trình lai ở virut có sự tham gia của cả bộ gen như Eukaryota chứ không từng phần nhưở vi khuẩn.
– Quá trình tái tổ hợp có tính quần thể. ADN của 2 dòng phage xâm nhập vào tế bào vi khuẩn, chúng sao chép ra hàng trăm bản sao và giữa hàng trăm ADN bộ gen của phage đã xảy ra tái tổ hợp. Do điều này, ở phage thường thấy hiện tượng nhiễu âm (negative interference) trong tái tổ hợp: tần sốtái tổ hợp đôi giữa 2 locus đáng lẽ phải giảm thì lại tăng cao hơn mức bình thường.