Đánh giá chung về công tác quản lý chi ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu Quản lý chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo (Trang 92)

cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo

Qua đánh giá thực trạng về chi NSNN cho thấy công tác quản lý chi ngân sách cho Chƣơg trình MTQG đã đƣợc thực hiện theo đúng quy trình, quy định. Việc phân bổ ngân sách cho Chƣơng trình đã đƣợc thực hiện đảm bảo tính minh bạch theo hƣớng phân quyền nhiều hơn cho địa phƣơng. Qua đó, cơ chế phân cấp quản lý thực hiện Chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo từ Trung ƣơng đến địa phƣơng đã tạo điều kiện thuận lợi cho UBND các tỉnh, thành phố chủ động hơn trong việc phân bổ và sử dụng kinh phí, huy động thêm các nguồn lực và tổ chức lồng ghép hoạt động giữa các dự án thuộc Chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo, với các Chƣơng trình MTQG khác, các dự án lớn trên địa bàn. Trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc tổ chức thực hiện các chƣơng trình, dự án đƣợc nâng cao; tính chủ động, năng động của địa phƣơng trong việc lựa chọn các mục tiêu, tổ chức thực hiện, đảm bảo Quy chế dân chủ ở cơ sở đƣợc phát huy tốt, thu hút đƣợc nhiều nguồn tài trợ của cộng đồng quốc tế, đạt đƣợc nhiều mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 và cam kết của Việt Nam với cộng đồng quốc tế, đặc biệt là lĩnh vực phổ cập giáo dục phổ thông trung học cơ sở, xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học, nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học và tăng cƣờng năng lực dạy nghề. Tổng chi NSNN cho Chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo tăng dần qua các năm. Việc kiểm soát chi ngân sách qua KBNN đã đƣợc cải thiện nhiều so với trƣớc đây.

2.3. Những tồn tại hạn chế trong quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo

2.3.1. Những mặt tồn tại hạn chế

83

Do các địa phƣơng tự phân bổ và cấp phát kinh phí cho các dự án nên sự chỉ đạo của cơ quan quản lý chƣơng trình ở TW tỏ ra kém hiệu lực; Chƣơng trình MTQG giáo dục và đào tạo dễ bị chia sẻ, không thực hiện đƣợc mục tiêu đề ra.

Cũng do kinh phí chƣơng trình mục tiêu đƣợc giao tổng chỉ tiêu cả năm cho tất cả chƣơng trình mục tiêu trên địa bàn tỉnh nên việc phân bổ cho các ngành ở địa phƣơng còn thiếu tập trung, dẫn đến tình trạng nhiều công trình xây dựng dở dang, nhiều công việc không hoàn thành đúng tiến độ.

Cơ chế quản lý, điều hành các Chƣơng trình MTQG nói chung chƣa đầy đủ, chƣa đồng bộ, chƣa có hệ thống các tiêu chí theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực hiện các Chƣơng trình MTQG. Do vậy, việc quản lý, điều hành Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo còn chƣa tạo ra đƣợc sự phối hợp chặt chẽ, còn thiếu sự thống nhất giữa cấp quản lý chƣơng trình và cấp thực hiện tại một số địa phƣơng.

Trong quá trình triền khai thực hiện chủ trƣơng phân cấp chủ đầu tƣ đến cấp cơ sở đào tạo, phần lớn các mục tiêu đƣợc thực hiện đảm bảo đúng kế hoạch và chất lƣợng. Tuy nhiên, còn có nhiều cơ sở đào tạo do hạn chế về năng lực quản lý đầu tƣ XDCB, nên khi làm chủ đầu tƣ, lãnh đạo nhà trƣờng đã gặp nhiều khó khăn, không đảm bảo kế hoạch và chất lƣợng công trình. Kinh phí chuyển trực tiếp cho Phòng Giáo dục và kho bạc hƣớng dẫn thủ tục, trong khi đó UBND huyện chỉ đƣợc uỷ quyền thực hiện các thủ tục lập dự án.

Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý địa phƣơng (Sở KH&ĐT, Sở GDĐT, Sở Tài chính), giữa các cơ quan địa phƣơng và cơ quan quản lý Chƣơng trình MTQG giáo dục và đào tạo ở Trung ƣơng trong việc lập kế hoạch thực hiện Chƣơng trình chƣa đƣợc tốt, ở địa phƣơng hay có “tâm lý trông chờ” Trung ƣơng có thông báo hỗ trợ mới xây dựng kế hoạch.

84

Quá trình quản lý và hƣớng dẫn công tác lập kế hoạch còn xem nhẹ, chƣa kịp thời điều chỉnh, bổ sung dẫn đến việc thực hiện dở dang hoặc kéo dài thời gian thực hiện dự án.

2.3.1.2. Về lập kế hoạch phân bổ và giao ngân sách

- Việc lập kế hoạch và giao kế hoạch đối với các dự án thuộc Chƣơng trình MTQG giáo dục và đào tạo vẫn chƣa thực sự đƣợc thực hiện theo định hƣớng mục tiêu. Việc xây dựng kế hoạch vẫn theo phƣơng pháp “tăng thêm”, năm sau cao hơn năm trƣớc. Xây dựng dự toán quá cao, kế hoạch thực hiện mục tiêu thiếu tính khả thi.

- Nguồn kinh phí Chƣơng trình MTQG giáo dục và đào tạo do ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ hàng năm còn thấp, ngân sách địa phƣơng cũng rất ít so với nhu cầu rất lớn trong ngành. Trong khi đó việc phân bổ kinh phí Chƣơng trình MTQG giáo dục và đào tạo tại các địa phƣơng còn phân tán, dàn trải, dẫn đến tình trạng nhiều công trình xây dựng dở dang, nhiều công việc phải thanh toán trong nhiều năm.

- Cơ chế phân cấp quản lý Chƣơng trình MTQG về giáo dục đào tạo còn thiếu hiệu quả ở nhiều địa phƣơng. Điều này đã gây khó khăn cho công tác quản lý điều hành chung và đặc biệt là công tác giám sát, chỉ đạo thực hiện và tổng hợp báo cáo định kỳ của địa phƣơng.

- Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi cho một số hoạt động của dự án chƣa đƣợc ban hành đầy đủ, mức chi chƣa phù hợp và chậm sửa đổi so với biến động của giá cả thị trƣờng (nhƣ chi cho công tác chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS…).

- Ngoài ra, hiện nay còn có hiện tƣợng do thủ tục đấu thầu chậm, nên hàng năm đều phải chuyển nguồn sang năm sau. Phần lớn các dự án XDCB đƣợc giao kế hoạch vốn khi chƣa có quyết định phê duyệt. Khi đƣợc giao kế hoạch vốn thì chậm hoàn chỉnh các thủ tục về đầu tƣ và thủ tục đấu thầu.

85

- Thời gian phê duyệt dự án, xây dựng kế hoạch, tính toán nhu cầu vốn cách quá xa thời gian triển khai thực hiện dự án dẫn đến việc tổng mức đầu tƣ và nội dung đầu tƣ không còn phù hợp phải điều chỉnh nhiều lần làm tăng chi phí, giảm hiệu quả đầu tƣ của chƣơng trình gây bị động cho ngân sách bố trí kế hoạch hàng năm.

- Hệ thống tiêu chí còn khá nhiều bất cập, khi quá nhiều lúc quá ít, lại phân tán, thiếu tập trung và chủ yếu là định tính. Do vậy trong quá trình vận dụng thƣờng xảy ra tình trạng cào bằng (không phản ánh hết thứ tự ƣu tiên, trình độ phát triển, hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ…) hoặc bất hợp lý giữa các đối tƣợng thụ hƣởng (địa phƣơng giàu thì đƣợc nhiều, địa phƣơng nghèo lại đƣợc ít) và dễ tạo ra kẽ hở quay về cơ chế xin - cho, khó kiểm tra, giám sát.

Phần lớn các tiêu chí chƣa mang tính đại diện, nhất là chƣa phản ánh thực trạng và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của các địa phƣơng (bao gồm cả điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội), do đó khó lựa chọn, đánh giá khi vận dụng.

Hệ thống tiêu chí áp dụng không gắn kết với chính sách khuyến khích sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ, không gắn với trách nhiệm của đội ngũ cán bộ làm công tác phân bổ vốn cũng nhƣ đội ngũ cán bộ quản lý ở các địa phƣơng thụ hƣởng.

2.3.1.3. Về thanh toán, quyết toán

- Hệ thống biểu mẫu báo cáo theo quy định hiện nay chƣa thống nhất giữa các Bộ (mỗi Bộ có mẫu báo cáo riêng), do dó rất khó để báo cáo cùng một lúc 3 biểu mẫu báo cáo cho từng nội dung (Bộ Tài chính: hƣớng dẫn khối lƣợng dự toán, khối lƣợng; Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động TB&XH nguồn TW, địa phƣơng, cộng đồng; Bộ KH&ĐT: hiện chƣa có hƣớng dẫn báo cáo cụ thể). Nội dung biểu mẫu quá dài, quá chi tiết, mặc dù thể hiện đƣợc tình hình thực hiện dự án và giải ngân nguồn vốn, nhƣng rất khó lấy số liệu.

86

Đồng thời, các dự án sử dụng NSNN đều phải mở tài khoản tại KBNN; chịu sự kiểm tra, kiểm soát của Sở Tài chính, KBNN trong quá trình lập, chấp hành, kế toán và quyết toán. KBNN kiểm soát hồ sơ, chứng từ đảm bảo các khoản chi NSNN đƣợc kiểm tra, kiểm soát trong quá trình chi tiêu.

Trong những năm gần đây, hoạt động thanh toán qua KBNN đã có sự chuyển biến nhờ có sự đổi mới, cải cách hành chính cũng nhƣ sự thay đổi cách thức thanh toán qua BKNN. Tuy vậy, cách thức phục vụ vẫn còn mang nặng tính hành chính, chƣa thực sự đổi mới. Nhiều khu vực vẫn còn mang nặng tƣ tƣởng bao cấp, gây khó dễ cho các đơn vị đặc biệt là trong thanh toán các khoản chi đầu tƣ. Việc thanh toán vẫn chƣa tuân thủ theo Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ (ban hành kèm theo Quyết định số 297/QĐ - KBNN ngày 18/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế

- Việc lập kế hoạch, phân bổ vốn và giao kế hoạch chƣa thực sự gắn với kết quả đầu ra, cũng chƣa có sự gắn kết rõ ràng giữa nguồn kinh phí phân bổ với chất lƣợng chƣơng trình, mục tiêu và tác động cần đạt đƣợc. Ngoài ra, cam kết của cấp địa phƣơng trong việc gắn kết xây dựng kế hoạch và bố trí kinh phí cho chƣơng trình MTQG thực hiện trên địa bàn là rất yếu. Điều này một phần là do chƣa có quy định ràng buộc pháp lý hay mối liên kết giữa các dự án/hoạt động đề xuất trong kế hoạch của địa phƣơng với việc đạt đƣợc mục tiêu của chƣơng trình.

- Cơ chế phân cấp quản lý: Việc phân cấp quản lý thực hiện chƣơng trình cho các địa phƣơng đã tăng thêm quyền chủ động của các địa phƣơng. Hàng năm Thủ tƣớng Chính phủ giao nhiệm vụ, mục tiêu và kinh phí thực hiện chƣơng trình MTQG cho các Bộ, ngành và địa phƣơng, các địa phƣơng giao kinh phí hỗ trợ từ trung ƣơng cho các chƣơng trình, dự án thuộc phạm vi địa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

87

phƣơng quản lý và có quyền chủ động điều phối khoản kinh phí này tại địa phƣơng. Tuy nhiên, với cơ chế phân cấp nhƣ trên, cơ quan quản lý chƣơng trình không nắm đƣợc việc thực hiện các hoạt động cùng với nguồn kinh phí đã cân đối cho các địa phƣơng. Địa phƣơng cũng không nắm bắt kịp thời các chính sách mới, nhiệm vụ mới mà trung ƣơng bổ sung, gây nên sự thiếu đồng bộ trong việc quản lý và thực hiện các mục tiêu chung của chƣơng trình.

- Cơ sở, tiêu chí phân bổ vốn chƣơng trình MTQG về GD&ĐT cho các đơn vị ở địa phƣơng đã có nhƣng chƣa sát thực tế, ví dụ phân theo tiêu chí sĩ số học sinh ở vùng sâu, vùng xa có ít học sinh nhƣng lại phải đầu tƣ nhiều hơn, suất đầu tƣ cho 1 phòng học ở vùng sâu, vùng xa cao hơn rất nhiều só với suất đầu tƣ ở nơi trung tâm có điều kiện giao thông thuận lợi. Điều này dẫn đến việc phân bổ vốn chƣa rõ ràng, chƣa đảm bảo tính công bằng, hợp lý.

- Trình độ, năng lực của một số cán bộ chủ yếu là cán bộ làm công tác tài chính kế toán còn thấp nên thƣờng gây trở ngại trong hoạt động giải ngân đặc biệt là giải ngân các khoản đầu tƣ xây dựng cơ bản.

88

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ GIÁO

DỤC ĐÀO TẠO

3.1. Định hƣớng chi ngân sách nhà nƣớc đối với Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo

3.1.1. Định hướng về phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020

Về phát triển giáo dục: Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nƣớc, xây dựng nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam". Quán triệt, và cụ thể hoá các chủ trƣơng, định hƣớng của Đảng định hƣớng về phát triển giáo dục trong giai đoạn 2011-2020 [28]:

- Về quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục

(1) Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc, nâng cao vai trò các tổ chức, đoàn thể chính trị, kinh tế, xã hội trong phát triển giáo dục. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển. Thực hiện các chính sách ƣu đãi đối với giáo dục, đặc biệt là chính sách đầu tƣ và chính sách tiền lƣơng; ƣu tiên ngân sách nhà nƣớc dành cho phát triển giáo dục phổ cập và các đối tƣợng đặc thù.

(2) Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện đại, xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền

89

tảng. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục vùng khó để đạt đƣợc mặt bằng chung, đồng thời tạo điều kiện để các địa phƣơng và các cơ sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, đi trƣớc một bƣớc, đạt trình độ ngang bằng với các nƣớc có nền giáo dục phát triển. Xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội bình đẳng để ai cũng đƣợc học, học suốt đời, đặc biệt đối với ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời nghèo, con em diện chính sách.

(3) Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học và công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lƣợng, đặc biệt chất lƣợng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành để một mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải chú trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi ngƣời học, những ngƣời có năng khiếu đƣợc phát triển tài năng.

(4) Hội nhập quốc tế sâu, rộng về giáo dục trên cơ sở bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ, định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Mở rộng giao lƣu hợp tác với các nền giáo dục trên thế giới, nhất là với các nền giáo dục tiên tiến hiện đại; phát hiện và khai thác kịp thời các cơ hội thu hút nguồn lực có chất lƣợng.

- Mục tiêu phát triển điến năm 2020: (1) Mục tiêu tổng quát

Đến năm 2020, nền giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi mới căn bản và toàn diện theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao phục vụ

90

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi ngƣời dân, từng bƣớc hình thành xã hội học tập.

(2) Mục tiêu cụ thể + Giáo dục mầm non

Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi vào năm 2015; đến năm 2020, có ít nhất 30% trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và 80%

Một phần của tài liệu Quản lý chi ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo (Trang 92)