Hệ thống Quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty Giám định và Chuyển giao công nghệ (Trang 39)

V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

5.Hệ thống Quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008

a. Sơ đồ hệ thống Quản lý chất lƣợng (HTQLCL) của Cơng ty.

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hệ thống quản lý chất lượng của Cơng ty (Nguồn: Phịng Quản lý tổng hợp)

b. Nhiệm vụ, chức năng của lãnh đạo và các phịng ban trong việc thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008

Giám Đốc

Là ngƣời cĩ trách nhiệm điều hành và phối hợp với các nguồn lực để việc cung cấp sử dụng các nguồn lực cĩ hiệu quả, nhằm duy trì và đáp ứng, nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng.

QMR: Đại diện Lãnh Đạo về Chất Lƣợng.

 Là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Giám Đốc về hệ thống Quản lý chất lƣợng

 Phối hợp các phịng ban, tổ chức xây dựng, duy trì và theo dõi thực hiện hệ

Giám Đốc Đại diện Lãnh đạo về QMR Phịng Quản lý tổng hợp Phịng Giám định Kỹ thuật cơng nghệ Phịng Giám định HHXNK Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh Hải Phịng Phịng Thẩm định giá và Tài sản

 Xem xét sự phù hợp của sổ tay chất lƣợng, chính sách và mục tiêu chất lƣợng

 Theo dõi những thay đổi trong HTQLCL

 Phối hợp chỉ đạo mọi hoạt động của các phịng liên quan trong Cơng ty để

đạt đƣợc mục tiêu chất lƣợng.

 Chỉ đạo, tổ chức đánh giá chất lƣợng nội bộ định kỳ, và đột xuất theo yêu cầu.

 Phê duyệt chƣơng trình đánh giá nội bộ, lựa chọn chuyên gia đánh giá nội bộ

 Xây dựng kế hoạch, tổ chức họp xem xét của lãnh đạo theo định kỳ và đột xuất.

 Tham gia chỉ đạo quá trình giải quyết khiếu nại và tổ chức các hoạt động đo

lƣờng sự thỏa mãn của khách hàng.

 Đại diện cho Cơng ty liên hệ với các tổ chức bên ngồi về vấn đề liên quan

đến HTQLCL

 Phê duyệt ban hành sửa đổi các tài liệu trong phạm vi của HTQLCL

Các phịng ban: cĩ trách nhiệm cùng phối hợp với QMR thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao, giúp cho việc duy trì và hồn thiện HTQLCL đúng hƣớng và cĩ hiệu quả.

c. Một vài nét về Hệ thống Quản lý chất lƣợng của Cơng ty.

Cơng ty Giám định và Chuyển giao Cơng nghệ tổ chức xây dựng, thực hiện và duy trì Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008. Để thực hiện chính sách chất lƣợng, mục tiêu chất lƣợng, nhằm đảm bảo dịch vụ của Cơng ty luơn thỏa mãn yêu cầu của khách hàng với phƣơng châm là:

KỊP THỜI – CHÍNH XÁC – TRUNG THỰC

6. Tình hình Hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong 2 năm gần đây và phƣơng hƣớng của Cơng ty trong năm 2011. phƣơng hƣớng của Cơng ty trong năm 2011.

6.1 Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Cơng ty trong 2 năm: năm 2009 và năm 2010. năm 2009 và năm 2010.

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị %

Doanh thu bán hàng và CCDV 4.978.579.355 6.310.197.243 1.331.617.888 26,746

Các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu thuần bán hàng và CCDV 4.978.579.355 6.310.197.243 1.331617.888 26,746

Giá vốn hàng bán 2.592.412.823 3.346.496.945 754.084.122 29,088

Lợi nhuận gộp về bán hàng và

CCDV 2.386.166.532 2.963.700.298 577.533.766 24,203

Doanh thu hoạt động tài chính 3.566.492 13.161.957 9.595.465 269,044

Chi phí tài chính 28.394.611 15.449.548 (12.945.063) (45,589)

Trong đĩ: Chi phí lãi vay 28.208.611 15.449.548 (12.759.063) (45,231)

Chi phí bán hàng 297.701.091 418.705.388 121.004.297 40,646

Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.972.947.421 2.291.111.702 318.164.281 16,126

Lợi nhuận thuần từ HĐKD 90.689.901 251.595.617 160.905.716 177,424

Thu nhập khác 9.279.400

Chi phí khác 537.938

Lợi nhuận khác 8.741.462

Tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế 99.431.363 251.595.617 152.164.254 153,034

Chi phí thuế thu nhập DN hiện

hành 17.400.489 62.898.904 45.498.415 261.477

Chi phí thuế thu nhập DN hồn lại

Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 82.030.874 188.696.713 106.665.839 130,031

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty (Nguồn : Phịng kế toán tài vụ)

Qua số liệu bảng trên cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty ngày càng cĩ hiệu quả. Doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 1.331.617.888 đồng hay tăng 26,746% và tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế tăng 152.164.254 đồng hay tăng 53,034%. Sự thay đổi đĩ là do tác động của nhân tố sau: Lợi nhuận gộp tăng 577.533.766 đồng (tăng 24,203%) đồng thời giá vốn hàng bán tăng

754.084.122 đồng (tăng 29,088) làm cho lợi nhuận trƣớc thuế tăng và nĩ thể hiện rõ ở mức lợi nhuận sau thuế qua 2 năm 2009 và 2010.

Những mặt đạt đƣợc và chƣa đạt của Cơng ty trong năm 2010.

Mặt đạt được

Về nhân sự: Cơng ty vẫn duy trì tốt 2 chi nhánh tại Hà Nội và Hải Phịng, 3 trạm tại Đồng Tháp, An Giang và Cần Thơ. Tất cả đều đƣợc duy trì và hoạt động tốt, phục vụ kịp thời các yêu cầu của khách hàng.

Trình độ nghiệp vụ chuyên mơn của CBCNV trong Cơng ty đã dần đƣợc nâng cao.

Về đào tạo: Giám định viên và Thẩm định viên đều đã đƣợc đào tạo vững về chuyên mơn, nghiệp vụ, cĩ khả năng làm việc độc lập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phịng Thẩm định giá và tài sản: 100% Thẩm định viên tham gia vào các lớp học thẩm định giá đều đạt kết quả từ khá trở lên và thơng thạo các loại hình thẩm định, cĩ khả năng thẩm định độc lập. Bên cạnh đĩ phịng cịn tổ chức tự đào tạo thêm về nghiệp vụ, kỹ thuật và đã thu đƣợc kết quả tốt.

Mặt cơng tác khác: trong năm 2010 đã cĩ thêm 01 cán bộ của Cơng ty đƣợc kết nạp Đảng. Tất cả CBCNV trong Cơng ty luơn đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong chuyên mơn cũng nhƣ trong cuộc sống.

Cơng ty đƣợc cơng nhận là thành viên chính thức của “Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam”

Mặt chưa đạt

Cơng ty thuộc loại hình của Doanh nghiệp Nhà nƣớc nên phải đầu tàu trong việc chấp hành theo những luật định mới. Điều đĩ cũng là một nguyên nhân làm cho tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty địi hỏi nhiều thay đổi để nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế thế giới.

Doanh thu hàng tháng của các phịng ban khơng ổn định, ngân sách vẫn cịn nhiều khĩ khăn.

6.2 Phƣơng hƣớng đặt ra trong năm 2011 và mục tiêu chiến lƣợc lâu dài của Cơng ty. của Cơng ty.

6.2.1. Phƣơng hƣớng trong năm 2011.

 Về nhân sự:

Tuyển dụng thêm và sắp xếp nhân sự đối với phịng Giám định hàng hĩa Xuất nhập khẩu. Phịng cĩ nhu cầu tuyển dụng thêm 02 Giám định viên.

Các phịng khác khơng cĩ nhu cầu tuyển dụng thêm nhân sự .

 Về đào tạo:

Cơng ty cĩ phƣơng án đào tạo lại các phƣơng pháp thực hiện các loại hình Giám định

Tiếp tục đào tạo các Thẩm định viên và Giám định viên đủ năng lực thực hiện các loại hình giám định và thẩm định.

Tổ chức cho các Thẩm định viên tham gia các lớp học bổ túc về thẩm định giá. Các Giám định viên sẽ đƣợc đào tạo kỹ thuật và nhiệm vụ nhằm mục đích để tất cả đều cĩ khả năng làm việc độc lập. Đào tạo thêm kỹ năng Tiếng Anh đối với đội ngũ các Giám định viên.

 Về thị trƣờng

Tiếp tục duy trì thị phần với khách hàng thƣờng xuyên của Cơng ty. Các phịng cố gắng khai thác từ các khách hàng khác.

Đẩy mạnh dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ dự án, đẩy mạnh hơn nữa vấn đề hợp tác chuyển giao cơng nghệ .

Khai thác triệt để loại hình giám định quản lý Nhà nƣớc tại các Chi cục Hải quan, Khu chế xuất.

Củng cố tổ chức thực hiện tốt các quy định của Nhà nƣớc và chỉ đạo của Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam. Cố gắng bảo đảm các chế độ cho CBCNV theo đúng quy định.

 Các mặt cơng tác khác

Tiến hành sắp xếp và chuyển đổi doanh nghiệp theo Nghị định số 1625 của Thủ tƣớng Chính phủ.

Bồi dƣỡng và phát triển các đồn viên xứng đáng giới thiệu và kết nạp Đảng Phát huy vai trị làm chủ tập thể trong việc đĩng gĩp ý kiến xây dựng các chính sách quy định cho hoạt động của Cơng ty.

Duy trì và phát huy tinh thần đồn kết, dân chủ, lành mạnh trong cơng tác và trong sinh hoạt.

6.2.2 Mục tiêu chiến lƣợc lâu dài của Cơng ty.

 Trở thành một trong những tổ chức lớn hàng đầu trong lĩnh vực

Giám định hàng hĩa và Thẩm định. Luơn cung cấp cho khách hàng dịch vụ và sản phẩm cĩ chất lƣợng phù hợp với yêu cầu chính đáng trên sự thỏa thuận với khách hàng.

 Duy trì thƣờng xuyên HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại các

phịng ban trực thuộc Cơng ty Giám định và Chuyển giao Cơng nghệ.

 Mở rộng thêm những loại hình dịch vụ mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Mở rộng phát triển lực lƣợng chuyên gia, nhà thầu phụ cho các loại hình

dịch vụ.

 Giảm tỷ lệ sản phẩm khơng phù hợp xuống từ 1%-2% hàng năm so với trƣớc

 Hàng năm duy trì chế độ kiểm tra và đào tạo lại Thẩm định viên,

CHƢƠNG III

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CƠNG TY 1. Thực trạng nguồn nhân lực.

Cơng ty khơng cĩ phịng nhân sự riêng, tuy nhiên các cơng việc thực hiện trong tiến trình Quản trị nhân sự tại Cơng ty do phịng Quản lý tổng hợp cĩ trách nhiệm đảm nhận chính, đƣợc thực hiện một cách rất khoa học, cùng với việc phối hợp với các phịng ban khác trong Cơng ty.

1.1 Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi

Tổng số lao động cĩ đến ngày 31/12/2010: là 38 ngƣời

Đơn vị tính: ngƣời STT Độ tuổi Số ngƣời 1 Từ 20 - 29 07 2 Từ 30-40 15 3 Từ 41 - 50 11 4 Từ 51 trở đi 05

Bảng 3.1: Số lượng nhân lực của Cơng ty theo độ tuổi (Nguồn : Phịng Quản lý tổng hợp) 7 15 11 5 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Từ 20 - 29 Từ 30 - 40 Từ 41 - 50 Từ 51 trở đi

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu lao động theo độ tuổi (Nguồn: Biểu đồ được vẽ từ số liệu thu thập được)

Qua bảng số liệu trên ta thấy lao động của Cơng ty phần lớn là lao động trẻ, chủ yếu là độ tuổi từ 30 – 40 chiếm 39,5%. Đây là độ tuổi mà sức khỏe lao động tƣơng đối dồi dào, phù hợp với cơng việc kinh doanh của Cơng ty. Đây chính là điều kiện gĩp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Bên cạnh đĩ, số CBCNV ở độ tuổi 41 – 50 chiếm 28,9% và độ tuổi 51 trở đi chiếm 13,2% nhƣng họ là những ngƣời cĩ trình độ, dày dạn kinh nghiệm. Họ là đội ngũ lao động chính, cĩ năng lực, trình độ chuyên mơn cao; do vậy trong cơng việc họ là lực lƣợng chủ chốt.

Với những CBCNV trẻ tuổi năng nổ sáng tạo, ham học hỏi kết hợp với những CBCNV cĩ kinh nghiệm lâu năm trong cơng tác giám định và thẩm định là một lợi thế và là sức mạnh mang tính cạnh tranh cho Cơng ty. Sự đan xen giữa các lao động trong Cơng ty là cần thiết, luơn cĩ sự bổ sung lẫn nhau giữa kinh nghiệm và sức khỏe của nhân viên. Đây cũng là một thuận lợi cho Cơng ty trong việc giúp đỡ cán bộ trẻ tuổi nâng cao tay ghề học hỏi từ những ngƣời cĩ kinh nghiệm lâu năm trong nghề.

1.2 Cơ cấu lao động theo giới tính

Đơn vị tính: ngƣời

STT Giới tính Số ngƣời

1 Nam 28

2 Nữ 10

Bảng 3.2: Số lượng nhân lực của Cơng ty theo giới tính (Nguồn: Phịng Quản lý tổng hợp)

26.3

73.7

Nữ 26.3% Nam 73.7%

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu lao động theo giới tính (Nguồn: Biểu đồ được vẽ từ số liệu thu thập được)

Nĩi chung lao động nam chiếm tỷ trọng lớn 73.7% vào năm 2010. Do tính đặc thù riêng của ngành và tính chất cơng việc. Lao động nam chủ yếu tập chung ở các phịng nghiệp vụ giám định và thẩm định. Cịn lao động nữ trong cơng ty chiếm tỷ trọng nhỏ hơn: 26.3% vào năm 2010. Lao động nữ của cơng ty chủ yếu tập trung ở các phịng ban: phịng Quản lý tổng hợp và phịng kế tốn.

1.3 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên mơn.

STT Trình độ Số ngƣời 1 Trên ĐH 1 2 Đại học 19 3 Cao đẳng 2 4 Trung cấp 13 5 Lao động phổ thơng 3

Bảng 3.3: Số lượng nhân lực của Cơng ty theo trình độ (Nguồn: Phịng Quản lý tổng hợp) 1 19 15 3 Trên Đại học 2.6% Đại học 50% Cao đẳng, Trung cấp 39.5% Lao động phổ thơng 7.9%

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu lao động theo trình độ (Nguồn: Biểu đồ được vẽ từ số liệu thu thập được) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ vào bảng cơ cấu lao động trong Cơng ty, phần lớn lao động cĩ trình độ đại học chiếm 50%, Trên Đại học chiếm 2.6%, Cao đẳng và trung cấp chiếm 39.5% cịn lao động cĩ trình độ LĐPT chỉ chiếm một lƣợng tƣơng đối nhỏ 7.9% trong tổng số nhân viên trong Cơng ty gồm (Bảo vệ, lái xe và tạp vụ).

2. Thực trạng cơng tác Quản trị nhân sự 2.1 Thực trạng cơng tác tuyển dụng 2.1 Thực trạng cơng tác tuyển dụng

các yếu tố trực tiếp hoặc gián tiếp tác động và tham gia vào quá trình tạo sản phẩm và các nguồn lực để thực hiện, duy trì và thƣờng xuyên nâng cao hiệu lực của HTQLCL: tài chính, nhân lực, thiết bị, cơng nghệ, nguyên vật liệu, thơng tin, mơi trƣờng làm việc.

Chính vì thế mà việc tuyển dụng nhân lực cĩ vai trị rất lớn, mang tính chiến lƣợc và cạnh tranh của Cơng ty.

Việc cung cấp nguồn nhân lực cĩ ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng của “sản phẩm”. Nhất là đối với Cơng ty đang áp dụng tiêu chuẩn chất lƣợng ISO 9001:2008 thì lại càng quan trọng hơn. Chính vì thế nhân lực đƣợc tuyển dụng phải dựa trên cơ sở đƣợc giáo dục và đào tạo, cĩ kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp.

Mơ tả các bƣớc thực hiện chƣơng trình tuyển mộ và tuyển dụng nhân sự trong Cơng ty.

 Khi cĩ nhu cầu các phịng nghiệp vụ lập phiếu đề nghị cung ứng nhân lực thơng qua phịng QLTH lập kế hoạch tuyển dụng trình Giám đốc/QMR để thực hiện đáp ứng nhân lực, việc cung ứng nhân lực đƣợc thực hiện bằng việc điều chuyển qua lại giữa các phịng hoặc tiến hành tuyển dụng mới.

 Các bƣớc thực hiện đối với tuyển dụng mới:

Căn cứ vào kế hoạch đã đƣợc duyệt, phịng Quản lý tổng hợp thơng qua các phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ: trung tâm giới thiệu việc làm, đăng báo, đến các trƣờng đại học …để:

Thơng báo tuyển dụng Nhận hồ sơ

Xem xét hồ sơ

Nếu hồ sơ đầy đủ và đáp ứng đƣợc các yêu cầu chung về tuyển dụng của Cơng ty nhƣ: Cĩ lý lịch rõ ràng

Cĩ bằng cấp, chứng chỉ phù hợp với cơng tác chuyên mơn dự tuyển Cĩ đủ tiêu chuẩn về tuổi lao động, sức khỏe lao động

Cam kết thực hiện các quy chế quản lý, nội quy, quy định của cơng ty cũng nhƣ của địa phƣơng, Nhà nƣớc.

Hiểu biết, thực hiện đƣợc cơng việc cần làm

Phịng Quản lý tổng hợp đƣợc giao nhiệm vụ tuyển dụng cĩ thể kết hợp với các phịng liên quan thực hiện phỏng vấn, đánh giá năng lực ứng viên.

Nếu ứng viên đạt yêu cầu sẽ đƣợc mời đến thử việc đồng thời thơng báo cho các phịng cĩ nhu cầu nhân lực đƣợc biết và tiếp nhận ngƣời. Trƣởng phịng cĩ nhu cầu về nhân lực tiếp nhận ngƣời, bố trí cơng việc, hƣớng dẫn ngƣời lao động hội nhập với mơi trƣờng Cơng ty, cơng tác nghiệp vụ và phổ biến chính sách chất lƣợng của Cơng ty.

Thời gian thử việc theo quy định của Luật lao động. Sau thời gian thử việc, nếu ngƣời đƣợc tuyển dụng thực hiện tốt cơng việc đƣợc giao sẽ đƣợc tuyển dụng chính thức.

Đề nghị cung ứng

Kế hoạch cung ứng nhân lực

Thơng báo tuyển dụng

Đạt Điều chuyển từ đơn vị

khác

Tổng hợp, xem xét hồ sơ

Phỏng vấn trực tiếp

Báo cáo kết quả

Khơng đạt Thơng báo mời

làmviệc

Thơng báo hoặc trả hồ sơ

QUY TRÌNH CUNG ỨNG NHÂN LỰC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các phịng Các phịng Phịng QLTH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty Giám định và Chuyển giao công nghệ (Trang 39)