HS trả lời
GV: Tại sao nói, PĐBC mang tính kháchquan? Cho ví dụ? quan? Cho ví dụ?
HS trả lời:
GVKL và lấy ví dụ:+ Trong sinh vật. + Trong sinh vật.
Sinh vật sinh vật mớiBiếndị Di truyền Biếndị Di truyền
GV: Giải thích
GV: Kết luận đặc điểm một của PĐBCHS: Ghi bài vào vở HS: Ghi bài vào vở
GVKL và chuyển ý:GV: Đưa ra ví dụ GV: Đưa ra ví dụ
+ Trong sinh vật: Giống gà phát triểntheo quy luật di truyền. theo quy luật di truyền.
+ Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc. tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Phụ nữ Việt Nam ngày nay thôngminh, sáng tạo. minh, sáng tạo.
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: sau:
1. Nêu yếu tố kế thừa, qua các ví dụ trên2. Xóa bỏ cái cũ ở đây phải đảm bảo 2. Xóa bỏ cái cũ ở đây phải đảm bảo nguyên tắc gì?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét và đưa ra câu trả lời+ Xóa bỏ cái cũ là xóa bỏ yếu tố không + Xóa bỏ cái cũ là xóa bỏ yếu tố không thích hợp với hoàn cảnh mới đối với sự vật.
+ Không xóa bỏ hoàn cảnh, sạch trơn vàcần có sự chọn lọc và kế thừa. cần có sự chọn lọc và kế thừa.
GV: Kết luận HS: Ghi bài vào vở HS: Ghi bài vào vở
Hoạt động 4: Tìm hiểu khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
GV: Trong quá trình vận động và pháttriển vô tận của các sự vật và hiện tượng triển vô tận của các sự vật và hiện tượng cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là sự phủ định của phủ định. Chính nó vạch ra khuynh hướng phát tiển tất yếu của sự vật và hiện tượng.
+ Nguyên nhân của sự phủ định nằmngay trong bản thân sự vật và hiện ngay trong bản thân sự vật và hiện tượng. Đó là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn, lượng đổi dẫn đến chất đổi, cái mới ra đời thay thế cái cũ.
+ Phủ định biện chứng mang tính tấtyếu, khách quan và tạo điều kiện, làm yếu, khách quan và tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự phát triển.
- Tính kế thừa của phủ định biện chứng: chứng:
+ Trong quá trình phát triển của sự vật và hiện tượng, cái mới không ra đời từ và hiện tượng, cái mới không ra đời từ hô vô, mà ra đời từ trong lòng cái cũ, từ cái trước đó. Nó không phủ định “sạch trơn”, không vứt bỏ hoàn toàn cái cũ, mà giữ lại những yếu tố tích cực còn thích hợp để phát triển cái mới.
+ Tính kế thừa là tất yếu khách quan, đảm bảo cho các sự vật và hiện tượng đảm bảo cho các sự vật và hiện tượng phát triển liên tục
2. Khuynh hướng phát triển của sựvật và hiện tượng vật và hiện tượng
GV: Chúng ta đi phân tích các ví dụ sau:- Qủa trứng con gà quả trứng - Qủa trứng con gà quả trứng - Hạt ngô cây ngô hạt ngô - Hạt thóc cây lúa hạt thóc GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi
1. Xác định trong các ví dụ trên, đâu làphủ định lần 1, đâu là phủ định lần 2? phủ định lần 1, đâu là phủ định lần 2? 2. Chỉ ra đâu là sự vật mới, đâu là sự vật mới hơn?
HS trả lời:
GV: Nhận xét, tổng kết vấn đề.
Ở đây, phủ định biện chứng lần 1 là loạiphủ định chuyển cái khẳng định ban đầu phủ định chuyển cái khẳng định ban đầu thành cái đối lập với khẳng định ban đầu. Phủ định biện chứng lần 2 được thực hiện sẽ tạo ra cái mới gọi cái phủ định của phủ định, làm xuất hiện sự vật dường như lặp lại cái ban đầu, nhưng trên cơ sở mới cao hơn. Khi hoàn tất hai lần phủ định này sự vật mới hoàn thành 1 chu kỳ phát triển của mình.
GV: Như vậy, với quy luật phủ định củaphủ định, cái mới ra đời tiến bộ hơn, phủ định, cái mới ra đời tiến bộ hơn, phát triển hơn cả về lượng và chất so với cái cũ. Quy luật này diễn ra liên tục, cái mới luôn luôn xuất hiện thay thế cái cũ. GV: Yêu cầu hs đọc phần in nghiêng SGK trang 36
HS đọc:
GVKL và ghi bảng:GV yêu cầu hs lấy ví dụ: GV yêu cầu hs lấy ví dụ: Ví dụ: Học sinh lớp 10: