nguồn từ thực tiễn. Nhờ tiếp xúc của các cơ quan cảm giác và hoạt động của bộ não, con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất các sự vật, hiện tượng. - Qúa trình hoạt động thực tiễn giúp các giác quan ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn
b) Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Thực tiễn thúc đẩy nhận thức phát triển, vìthực tiễn luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho nhận thức phát triển.
c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khiđược ứng dụng trong hoạt động thực tiễn, được ứng dụng trong hoạt động thực tiễn, nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất , tinh thần của con người.
d) Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Chỉ có đem những tri thức đã thu nhậnđược qua nhận thức đối chiếu với thực tiễn được qua nhận thức đối chiếu với thực tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm mới khẳng định được tính đúng đắn của nó.
* Bài học:
Học phải đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. với thực tiễn.
GV nhận xét và kết luận:
4. Củng cố
Câu hỏi: Hãy chỉ ra trong các hoạt động sau đây, đâu không phải là hoạt động thựctiễn? Vì sao? tiễn? Vì sao?
a. Công nhân đang xây nhà d. Ca sĩ đang hát
b. Ong đang xây tổ e. Ông Nội đang trồng câyc. Bạn Hoa đang đọc báo g. Mèo đang vồ chuột c. Bạn Hoa đang đọc báo g. Mèo đang vồ chuột
Câu hỏi: Bằng các kiến thức đã học, em hãy cho biết: Dựa vào cơ sở nào mà cha ôngta đúc rút được kinh nghiệm thành câu tục ngữ: ta đúc rút được kinh nghiệm thành câu tục ngữ:
A : Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm.B: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. B: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.