Bảng tổng hợp khối lợng bêtông sản xuất

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bêtong xây dựng Hà Nội (Trang 142)

- Tính theo giá trị

bảng tổng hợp khối lợng bêtông sản xuất

Tháng 05 năm 2011

TT Tên sản phẩm V Số lợng Khối lợng Ghi chú

1 D1000x2-NT 0,700 221 154,70 2 D750/80x2-NT 0,420 175 73,50 3 D500/80x2-NT 0,300 236 70,80 4 D400x2A 0,124 83 10,29 5 D400x2C 0,124 138 17,11 6 D400x2C (Ngoài trời) 0,124 169 20,96 7 D400x2B 0,124 86 10,66 8 D300x2C (Ngoài trời) 0,094 174 16,36 9 D300x2B 0,094 428 40,23 10 D300x2B (Ngoài trời) 0,094 154 14,48 1 D2000/160-NT 1,090 168 183,12 2 D1250/120-NT 0,516 199 102,68 3 D1250/140B-NC 0,610 132 80,52 Tổng cộng 795,42 Cán bộ kỹ thuật Lập biểu

b.1.2/Tình hình hạch toán lao động tiền lơng khối sản xuất

Do thời gian có hạn, trong phần hạch toán lơng khối sản xuất của xí nghiệp bêtông Ly tâm, em xin phép trình bày chi tiết cách tính lơng tổ anh Thanh thuộc phân xởng tạo hình.

Chứng từ hạch toán ban đầu gồm: + Giấy nghỉ ốm, nghỉ phép,…

+ Bảng chấm công +Bảng kê công phát sinh + Bảng tổng hợp quỹ lơng + Bảng thanh toán lơng + Bảng tổng hợp lơng  Giấy nghỉ ốm (Bảng 3-5)

Bảng chấm công (Bảng 3-6)

Bảng này đợc mở chi tiết cho từng công nhân trực tiếp sản xuất. Số công đi làm của mỗi ngời lao động đợc thể hiện một dòng trên bảng chấm công.

- Nội dung của bảng chấm công: bảng chấm công dùng để theo dõi tình hình đi làm của công nhân trực tiếp sản suất ở mỗi tổ, đó là căn cứ để tính lơng cho hợp lý.

- Cơ sở ghi bảng chấm công: Hàng ngày, dựa trên các chứng từ nh giấy nghỉ phép, giấy nghỉ ốm,…và tình hình làm việc thực tế của công nhân, tổ trởng tổ đó có trách nhiệm ghi chép vào bảng chấm công cho phù hợp.

Cuối tháng, tổ trởng các tổ sản xuất gửi bảng chấm công cho cán bộ phụ trách tiền lơng của xí nghiệp. Cán bộ phụ trách tiền lơng của xí nghiệp căn cứ vào các bảng chấm công nàyđể tiến hành tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Biên bản nghiệm thu khối lợng sản phẩm hoàn thành (Bảng 3-7)

Bảng tổng hợp quỹ lơng đổ bêtông (Bảng 3-8)

Bảng kê công phát sinh (Bảng 3-9)

Biên bản đơn giá lơng phát sinh (Bảng 3-10)

Bảng thanh toán lơng (Bảng 3-11)

- Phơng pháp lập: Từ bảng chấm công, bảng tổng hợp khối lợng sản phẩm hoàn thành trong tháng và các chứng từ khác có liên quan, cán bộ phụ trách tiền lơng tiến hành tính lơng cho mỗi công nhân sản xuất của tổ.

-Nội dung của bảng thanh toán lơng: Phản ánh tổng số lơng phải trả cho công nhân trong tổ.

Cột 1, 2, 3 lần lợt là số thứ tự, họ và tên, hệ số lơng Cột 4: lơng cơ bản

Lơng cơ bản = hệ số lơng x Lmin

Trong đó: Lmin là lơng tối thiểu theo quy định của Nhà nớc tại thời điểm trả lơng Cột 5: Số công đi làm thực tế

Cột 6: Số tiền lơng sản phẩm của mỗi công nhân trực tiếp sản xuất Tiền lơng sản

phầm mỗi ngời

= Tiền lơng sản phẩm của cả tổ x Số công đi làm của mỗi ngời Tổng số công đi làm của cả tổ

Cột 7: Số công phát sinh (công làm thêm giờ) Cột 8: Tiền lơng phát sinh

Cột 9: Số công đợc hởng lơng thời gian Cột 10: Tiền lơng thời gian đợc hởng

Số công làm việc theo chế độ Cột 11: Tiền học an toàn lao động

Cột 12: Số công đợc hởng phụ cấp đêm Cột 13: Số tiền đợc hởng phụ cấp đêm Cột 14: Phụ cấp độc hại

Phụ cấp độc hại = Số ngày công đi làm thực tế x Mức phụ cấp độc hại 1 ngày Cột 15: Số tiền khác mà công nhân trực tiếp sản xuất đợc hởng trong tháng Cột 16: Số công đi làm cả ngày

Cột 17: Tiền ăn ca = Số công đi làm cả ngày x 15.000 đồng Cột 18: Tổng thu nhập

Cột 18 = cột 6 + cột 8 + cột 10 + cột 11 + cột 13 + cột 14 + cột 15 + cột 17 Cột 19:Số tiền tạm ứng kỳ 1

Cột 20: Ghi tiền BHXH mà ngời lao động phải đóng. Số tiền này đợc tính theo công thức:

BHXH = HSL x Lmin x Tỷ lệ % BHXH ngời lao động phải nộp

Cột 21: Ghi tiền BHXH mà ngời lao động phải đóng. Số tiền này đợc tính theo công thức:

BHYT = HSL x Lmin x Tỷ lệ % BHYT ngời lao động phải nộp

Cột 22: Ghi tiền BHTN mà ngời lao động phải đóng. Số tiền này đợc tính theo công thức:

BHTN = HSL x Lmin x Tỷ lệ % BHTN ngời lao động phải nộp

Cột 23: Ghi tiền KPCĐ mà ngời lao động phải đóng. Số tiền này đợc tính theo công thức:

KPCĐ = Tổng thu nhập x Tỷ lệ % KPCĐ ngời lao động phải nộp Cột 24: Số tiền mà ngời lao động thực tế còn đợc lĩnh trong tháng

Cột 23 = cột 17 - cột 18 - cột 19 - cột 20 - cột 21 - cột 22 Cột 25: Ký nhận

Vì cách tính lơng của các cán bộ trong phân xởng là nh nhau nên em xin trình bày cách tính lơng của anh Nguyễn Chí Thanh làm ví dụ minh họa

Cột 1, 2, 3, lần lợt là số thứ tự, học và tên, hệ số lơng Anh Nguyễn Chí Thanh có hệ số lơng là 3,74

Cột 4: lơng cơ bản của anh Nguyễn Chí Thanh là 3,74 x 830.000 = 3.104.200 đồng

Cột 5: Trong tháng, anh Thanh đi làm 20,5 công

Cột 6: Tiền lơng sản phẩm anh Thanh nhận đợc trong tháng là (22.448.060 / 185,5) x 20,5 = 2.480.783 đồng

Cột 7: trong tháng, anh Thanh thực hiện đợc 2 công phát sinh (công làm việc khác ngoài công việc chính)

Cột 8: Tiền lơng phát sinh anh Thanh nhận đợc là 2 x 38.600 = 72.200 đồng

Cột 9: Trong tháng anh Thanh đợc hởng 2 công hởng lơng thời gian Cột 10: Số tiền công anh Thanh đợc hởng lơng thời gian là

(3.104.200 / 26) x 2 = 238.785 đồng

Cột 11: trong tháng 5, anh Thanh có 1 buổi học anh toàn lao động, số tiền bồi dỡng học an toàn lao động đối với anh Thanh là 50.000 đồng.

Cột 14: Số tiền phụ cấp độc hại anh Thanh nhận đợc trong tháng là 20,5 x 2.410 = 49.405 đồng

Cột 15: Trong tháng, anh Thanh đi làm 20,5 công nhng số ngày anh đi làm cả buổi là 20 ngày, do đó, số công đi làm để tính tiền ăn ca đối với anh là 20,5 ngày

Cột 16: Số tiền ăn ca anh Thanh nhận đợc trong tháng là 20 x 15.000 = 300.000 đồng

Cột 18: Tổng thu nhập mà anh Thanh đợc nhận là

2.480.783 + 77.200 + 238.785 + 50.000 + 49.405 + 300.000 = 3.196.173 đồng Cột 19: Số tiền trong tháng anh Thanh đã đợc ứng là 1.000.000 đồng

Cột 20: Số tiền BHXH mà anh Thanh phải nộp là: 6% * 3.104.200 = 186.252 đồng Cột 21: Số tiền BHYT mà anh Thanh phải nộp là: 1,5% * 3.104.200 = 46.563 đồng Cột 22: Số tiền BHTN mà anh Thanh phải nộp là 1%* 3.104.200 = 31.042 đồng Cột 23: Số tiền KPCĐ mà anh Thanh phải nộp là 1%* 3.196.173 = 31.962 đồng Cột 22: Số tiền mà anh Thanh thực tế còn đợc lĩnh là

3.196.173 - 1.000.000 - 186.252 - 46.563 -31.042 - 31.962 = 1.900.354 đồng  Bảng tổng hợp lơng bộ phận trực tiếp (Bảng 3-12)

- Phơng pháp lập: trên cơ sở dòng tổng cộng ở các bảng thanh toán lơng của các tổ, nhân viên phụ trách tiền lơng lập bảng tổng hợp lơng cho khối sản xuất bao gồm phân xởng cốt thép, phân xởng tạo hình và tổ sửa chữa.

- Nội dung của bảng: phản ánh tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân khối sản xuất.

Bảng tổng hợp lơng khối sản xuất có kết cấu giống nh bảng thanh toán lơng đối với từng tổ.

Bảng tổng hợp phân tích lơng của xí nghiệp (Bảng 3-13)

- Phơng pháp lập: trên cơ sở dòng tổng cộng các bộ phận ở các bảng thanh toán lơng, bảng tổng hợp lơng, nhân viên phụ trách kế toán tiền lơng sẽ lập nên bảng phân tích lơng của xí nghiệp.

- Nội dung của bảng: phản ánh tổng số tiền lơng phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp.

Bảng 3-5

Cty Cp bê tông xây dựng HN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

xí nghiệp bê tông Ly tâm Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ---o0o---

Giấy nghỉ phép

Họ và tên: Nguyễn Mạnh Dũng

Đơn vị: Tổ Thanh - Phân xởng tạo hình

Đợc hởng chế độ nghỉ phép năm 2011: Từ ngày 05 tháng 5 năm 2011

Đến ngày 06 tháng 5 năm 2011

Gồm 2 ngày nghỉ ……… ngày đi đờng Nơi nghỉ: Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội

Chứng nhận của địa phơng

Đến: ………. Đi: ……… Ngày ……… tháng ……… năm 2011 Ngày 8 tháng 5 năm 2011 Thủ trởng đơn vị Chứng nhận của đơn vị

Bảng 3-7

xí nghiệp bêtông ly tâm Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

---o0o---

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bêtong xây dựng Hà Nội (Trang 142)