Phần bêtông xâydựng hà nộ

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bêtong xây dựng Hà Nội (Trang 93)

- Tính theo giá trị

phần bêtông xâydựng hà nộ

3.1.Lý do lựa chọn chuyên đề

Trong công cuộc đổi mới hiện nay, đất nớc ta đang diễn ra quá trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trớc vấn đề từ một nền kinh tế theo cơ chế bao cấp chuyển sang một nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, sự hòa nhập của các ngành kinh tế trong xã hội không những chỉ nằm riêng trong lĩnh vực quốc gia mà còn hòa nhập vào nền kinh tế thế giới. Với yêu cầu này, các hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực phải có sự biến chuyển, thay đổi để phù hợp với cơ chế mới. Trong nền kinh tế chung, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vị trí hết sức quan trọng, đợc xem là xơng sống của nền kinh tế, đóng vai trò to lớn trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế bền vững.

Và để tiến hành một quá trình sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải, hội tụ đủ ba yếu tố: lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động. Trong đó, lao động là một trong những nhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Nh chúng ta đã biết, lao động là bỏ một phần sức lực chân tay, trí óc nên nó cần phải đợc bù đắp để tái sản xuất sức lao động và thật sự là nó đợc thấy một cách dễ dàng trong thực tế, đó là, mọi ngời lao động, dù làm việc trong môi trờng bình thờng hay khắc nghiệt đều mong muốn kiếm đợc nhiều tiền nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong cuộc sống của họ. Vì lẽ đó mà tiền lơng và các khoản thanh toán cho ngời lao động dới hình thức này hay hình thức khác là một vấn đề quan trọng cần phải đợc giải quyết và cần phải giải quyết nó một cách cẩn thận, rõ ràng và thỏa đáng.

Ngày nay, cũng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật, sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế thế giới thì việc một quốc gia nói chung hay một doanh nghiệp nói riêng muốn hòa nhập đợc thì phải tạo đợc động lực phát triển từ trong nội bộ của doanh nghiệp mà xuất phát điểm chính là việc giải quyết một cách hợp lý, công bằng, rõ ràng vấn đề tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho ngời lao động. Dù dới bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì sức lao động của con ngời đều tồn tại và đi liền với thành quả của doanh nghiệp. Vì thế, tiền lơng phải trả cho

Từ những vấn đề đã trình bày ở trên cho thấy công tác tổ chức hạch toán tiền lơng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội nói riêng. Vì vậy, qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội, em đã quyết định lựa chọn chuyên đề : “Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội .

Do công ty có nhiều xí nghiệp trực thuộc, việc hạch toán kế toán trên công ty chỉ mang tính tổng hợp nên để làm rõ công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty, em xin trình bày công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại xí nghiệp bêtông Ly tâm thuộc công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội.

3.2.Mục đích, đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu của chuyên đề

3.2.1.Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là nhằm phản ánh thực trạng công tác hạch toán lao động tiền lơng của xí nghiệp bêtông Ly tâm thuộc công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội, qua đó, đánh giá đợc u điểm, nhợc điểm, các nhân tố khách quan, chủ quan tác động đến hiệu quả công tác quản lý, hạch toán lao động tiền lơng tại xí nghiệp bê tông Ly tâm nói riêng và của công ty cổ phần bê tông xây dựng nói chung. Từ đó, tìm ra cách khắc phục những thiếu sót và đề ra biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán lao động tiền lơng của xí nghiệp bêtông Ly tâm, của công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội.

3.2.2.Đối tợng nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu là công tác tổ chức hạch toán lao động tiền lơng tại xí nghiệp bêtông Ly tâm thuộc công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội. Tìm hiểu những vấn đề về lao động tiền lơng, hạch toán số lợng, thời gian và kết quả lao động, các hình thức trả lơng tại xí nghiệp, và phơng pháp hạch toán.

- Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại xí nghiệp bêtông Ly tâm.

- Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại xí nghiệp bêtông Ly tâm nói riêng và tại công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội nói chung.

3.2.4.Phơng pháp nghiên cứu

Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, em sử dụng các phơng pháp: phân tích, đánh giá, thống kê…kết hợp với những tài liệu tham khảo và trên cơ sở tìm hiểu thực tế tại xí nghiệp và công ty.

3.3.Cơ sở lý luận về công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp

3.3.1.Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của lao động tiền lơng 1.Khái niệm, phân loại lao động

a.Khái niệm lao động

Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời nhằm biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ngời.

b.Phân loại lao động

Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán thì cần phải phân loại lao động. Lao động thờng đợc phân loại theo các tiêu thức sau:

Phân theo thời gian lao động

Theo tiêu thức này, toàn bộ lao động trong doanh nghiệp đợc phân thành:

- Lao động thờng xuyên: gồm cả lao động hợp đồng ngắn hạn và dài hạn. - Lao động tạm thời mang tính thời vụ: đó là lao động mà doanh nghiệp thuê

Phân theo quan hệ với quá trình sản suất

Theo tiêu thức này, lao động của doanh nghiệp đợc phân thành 2 loại:

- Lao động trực tiếp sản xuất: là lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ và những ngời phục vụ quá trình sản xuất.

- Lao động gián tiếp sản xuất: là lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính,…

Phân theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh

Theo tiêu thức này, lao động của doanh nghiệp đợc phân thành 3 loại:

- Lao động thực hiện chức năng sản xuất: là lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là lao động tham gia vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ.

- Lao động thực hiện chức năng quản lý: là lao động tham gia vào hoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp.

2.Khái niệm, phân loại quỹ tiền lơng

a.Khái niệm

Tiền lơng chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối lợng và chất lợng công việc của họ. Nh vậy, tiền lơng cũng chính là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả công việc của họ và là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng của doanh nghiệp trả cho tất cả các loại lao động do doanh nghiệp quản lý.

Quỹ tiền lơng bao gồm:

- Tiền lơng trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, lơng khoán; - Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ và phụ cấp độc hại…;

- Tiền lơng trả cho ngời lao động khi làm ra sản phẩm hỏng, sản phẩm xấu trong phạm vi chế độ quy định;

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do các nguyên nhân khách quan nh: đi học, làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ phép,…;

- Các khoản tiền thởng có tính chất thờng xuyên;

b.Phân loại quỹ tiền lơng

Trong quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh, kế toán phân chia quỹ tiền l- ơng của doanh nghiệp thành 2 loại cơ bản sau:

- Tiền lơng chính: là tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc chính đã quy định cho họ. Tiền lơng chính bao gồm: tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp thờng xuyên và tiền thởng trong sản xuất.

- Tiền lơng phụ: là tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhng vẫn đợc hởng lơng theo chế độ quy định nh tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, đi học, tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất.

c.ý nghĩa của tiền lơng

Tiền lơng luôn đợc xem xét dới 2 góc độ là góc độ đối với chủ doanh nghiệp và góc độ ngời cung ứng lao động.

- Đối với chủ doanh nghiệp, tiền lơng là yếu tố sản xuất còn đối với ngời cung ứng lao động thì tiền lơng là nguồn thu nhập.

- Mục đích của chủ doanh nghiệp là lợi nhuận còn mục đích của ngời lao động là tiền lơng.

Với ý nghĩa này, tiền lơng không chỉ mang tính chất chi phí mà nó còn trở thành phơng tiện tạo giá trị mới, hay nói đúng hơn, nó là nguồn cung ứng sức sản xuất, năng suất lao động trong quá trình sinh ra các giá trị gia tăng.

Nhờ vào tiền lơng mà ngời lao động có thể nâng cao mức sống, giúp họ hòa đồng với trình độ văn minh của xã hội. Trên một góc độ nào đó thì tiền lơng là bằng chứng rõ ràng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của ngời lao động đối với gia đình, doanh nghiệp và xã hội.

3.Các hình thức trả lơng

Theo Điều 58 - Luật lao động của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23 tháng 6 năm 1994 thì có 3 hình thức trả lơng:

- Hình thức trả lơng theo thời gian - Hình thức trả lơng theo sản phẩm - Hình thức trả lơng khoán

a/Hình thức trả lơng theo thời gian

Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của ngời lao động và mức lơng cấp bậc, chức vụ, chuyên môn kỹ thuật.

Hình thức trả lơng theo thời gian có 2 chế độ:

a.1/Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn

Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn là chế độ trả lơng mà tiền lơng của mỗi ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào bậc lơng cao hay thấp và phụ thuộc vào thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít.

Chế độ trả lơng này không xét đến hiệu quả, kết quả làm việc mà xét thời gian làm việc thực tế của ngời lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền lơng theo thời gian giản đơn đợc tính theo công thức:

Ltggđ = Lcb x T ; đồng (3-1) Trong đó:

Ltggđ: Tiền lơng thời gian giản đơn thực tế mà ngời lao động nhận đợc Lcb: Tiền lơng cấp bậc theo thời gian (đồng)

T: thời gian làm việc thực tế (ngày, giờ, …) Lơng thời gian giản đơn có 3 loại sau:

- Tiền lơng tháng là tiền lơng đợc tính và trả theo từng tháng. Tiền lơng tháng đợc áp dụng một cách phổ biến, nhất là đối với công chức, viên chức. Lơng tháng t- ơng đối ổn định nhng trong sản xuất kinh doanh thì nó không phù hợp vì nó không khuyến khích đợc sự hăng hái trong công việc, không phản ánh đợc năng suất lao động giữa những ngời làm cùng một công việc. Cho nên, phải áp dụng thêm các loại tiền bổ sung khác nh tiền thởng, phụ cấp,…

Tiền lơng tháng = Tiền lơng cơ bản + Phụ cấp ; đồng (3-2)

- Tiền lơng ngày là tiền lơng đợc tính và trả theo ngày. Hình thức này đợc áp dụng khá phổ biến trong khu vực sản xuất kinh doanh nhằm khắc phục một phần nhợc điểm của hình thức trả lơng theo tháng.

Tiền lơng ngày

= Tiền lơng tháng theo cấp bậc kể cả phụ cấp (nếu có) ;đồng (3- 3) Số ngày làm việc bình quân tháng (26 ngày)

Tiền lơng phải trả ngời lao động =

Tiền lơng

ngày x

Số ngày làm

việc thực tế ; đồng (3-4) - Tiền lơng giờ là tiền lơng đợc tính và trả theo từng giờ. Hình thức này phản ánh tơng đối chính xác tiêu hao lao động trong mỗi giờ lao động, tiện để tính toán số tiền lơng làm thêm giờ, số tiền lơng giờ tiếp xúc trực tiếp với điều kiện lao động không bình thờng (nóng, độc hại,..).

Tiền lơng giờ = Tiền lơng ngày ; đồng (3-5)

Số giờ làm việc bình quân trong ngày

Tiền lơng phải trả

ngời lao động =

Tiền lơng

giờ x

Số giờ làm việc

Ngoài ra còn có những doanh nghiệp trả lơng tuần

Tiền lơng tuần = Tiền lơng ngày x số giờ làm việc trong tuần ; đồng (3-7) Hoặc: Tiền lơng tuần = Tiền lơng giờ x số giờ làm việc trong tuần; đồng (3-8)

a.2/Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng

Thực chất của hình thức trả lơng theo thời gian có thởng là sự kết hợp giữa hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng quy định.

Công thức tính lơng thời gian có thởng:

TLth = Ltt + TTh ; đồng (3-9) Trong đó: TLth: Tiền lơng có thởng (đồng)

Ltt: Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc (đồng) TTh: Tiền thởng (đồng)

Hình thức lơng thời gian có thởng là hình thức chuyển hóa của lơng thời gian và lơng sản phẩm để khắc phục dần những nhợc điểm của hình thức lơng thời gian.

Chế độ trả lơng này phản ánh đợc trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế, gắn với thành tích công tác của từng ngời thông qua chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc. Vì vậy, nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b/Hình thức trả lơng theo sản phẩm

- Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số lợng, chất lợng sản phẩm họ làm ra. Đây là hình thức phù hợp với nguyên tắc phân phối lao động, gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động, góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội nên hình thức trả lơng này đợc áp dụng rộng rãi trong các

doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền công của ngời lao động phụ thuộc trực tiếp vào số lợng đơn vị sản phẩm sản xuất ra và đơn giá trả công cho một đơn vị sản phẩm.

- Công thức : Lsp = D x Q ; đồng (3-10) Trong đó:

Lsp: Tiền lơng sản phẩm mà ngời lao động nhận đợc (đồng) Đ: Đơn giá tiền lơng tính cho 1 sản phẩm (đồng/sản phẩm) Q: Khối lợng sản phẩm sản xuất (sản phẩm)

Hình thức trả lơng theo sản phẩm bao gồm 2 chế độ:

b.1/Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế

Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế đợc áp dụng để trả lơng cho ngời lao động khi họ hoàn thành một khối lợng sản phẩm đúng quy cách, phẩm chất và theo đơn giá sản phẩm đã quy định, không chịu bất cứ hạn chế nào.

Công thức tính tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế:

TLsp = Đsp x Q ; đồng (3-11) Trong đó: TLsp: tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế

Q: Khối lợng sản phẩm sản xuất Đsp: đơn giá tiền lơng sản phẩm Đsp đợc tính nh sau:

ĐGsp = L x (100 + Hkv + Hkk) ; đồng (3-12)

MSL x 100

Trong đó:

L: mức lơng giờ hay ngày của cấp bậc công tác quy định cho công việc đó

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bêtong xây dựng Hà Nội (Trang 93)