Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bêtong xây dựng Hà Nội (Trang 46)

II Các chỉ tiêu phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tóm lợc toàn bộ các khoản doanh thu, thu nhập cùng với các chi phí liên quan đến từng hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của công ty. Thông qua việc phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ giúp cho ban lãnh đạo công ty cũng nh các đối tác đầu t thấy đợc những thành tựu cũng nh các vấn đề còn tồn tại để từ đó có thể đa ra những quyết định đúng đắn. Bảng phân tích 2-3 sẽ cho ta thấy rõ hơn các vấn đề đó. Qua bảng phân tích 2-3 em có một số nhận xét sau:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2011 tăng 29.958.227.997 đồng, tơng ứng với 8,18%so với năm 2010. Doanh thu trong năm 2011 của công ty tăng so với năm 2010 là do trong năm công ty đã chú trọng đến công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm nên đợc khách hàng tin tởng đặt hàng và mua hàng với số lợng lớn, đó là một trong những nguyên nhân làm tăng doanh thu.

- Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2011 của công ty là 210.994.000 đồng, tăng 205.993.834 đồng so năm 2010 (5.000.166 đồng), tơng ứng với 4.119,74%. Các khoản giảm trừ doanh thu tăng là do trong năm 2011, công ty đã tiến hành chiết khấu thơng mại cho khách hàng - một trong những nguyên nhân thúc đẩy lợng hàng tiêu thụ tăng.

- Giá vốn hàng bán năm 2011 của công ty tăng 20.847.734.381 đồng so với năm 2010, tơng ứng với 6,39%. Trong năm 2011, do công ty đẩy mạnh công tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nên khối lợng sản phẩm sản xuất, sản phẩm tiêu thụ nhiều hơn năm 2010, góp phần làm tăng giá vốn hàng bán. Hơn nữa, giá nguyên vật liệu đầu vào trong năm 2011 tăng cao cũng đã góp phần làm tăng giá vốn hàng bán.

-Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụ năm 2011 là 48.616.927.596 đồng, tăng so với năm 2010 là 8.904.499.782 đồng, tơng ứng với 22,42%. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 tăng so với năm 2010 có nguyên

nhân là do hiệu số doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 và năm 2010 nhỏ hơn so với hiệu số giá vốn hàng bán của 2 năm này.

-Doanh thu từ hoạt động tài chính trong năm 2011 là 615.801.938 đồng, tăng so với năm 2010 là 454.595.357 đồng, tơng ứng với 282%. Nh vậy, trong năm 2011, tình hình hoạt động tài chính của công ty tốt hơn năm 2010.

-Chi phí tài chính (chủ yếu là chi phí lãi vay), năm 2011 là 10.374.927.297 đồng, tăng 3.821.312.935 đồng, tơng ứng với 58,31% so với năm 2010. Trong năm 2011, để đầu t mở rộng sản xuất, công ty đã đi vay của các tổ chức cá nhân, do đó, số lãi suất mà công ty phải trả cho các tổ chức, cá nhân này tăng dẫn đến chi phí tài chính tăng.

-Chi phí bán hàng năm 2011 giảm 3.343.363.889 đồng, tơng ứng với 28,23% so với năm 2010. Trong năm 2011, mặc dù công ty đã đẩy mạnh công tác tiêu thụ nhng chi phí bán hàng lại giảm, điều này ta có thể thấy đợc trong năm 2011, công ty đã có những biện pháp đúng đắn trong việc bán hàng, góp phần làm giảm chi phí mà hiệu quả lại tăng cao. Hy vọng trong năm tới, những biện pháp đó của công ty tiếp tục phát huy hiệu quả. Chi phí bán hàng giảm sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận cho công ty.

-Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 tăng 7.451.732.215 đồng, tơng ứng với 57,29% so với năm 2010. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 tăng so với năm 2010 có nguyên nhân chính là do trong năm 2011, Nhà nớc đã điều chỉnh tăng mức lơng tối thiểu từ 730.000 đồng/tháng lên 830.000 đồng/tháng. Chính điều này đã làm cho mức lơng phải trả cho cán bộ tăng cao và còn do số lợng cán bộ quản lý không giảm mà còn tăng nhẹ.

-Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 là 9.899.652.863 đồng, tăng so với năm 2010 là 1.429.413.878 đồng, tơng ứng với 16,88%. Lợi nhuần thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tăng là do lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng, chi phí bán hàng giảm, chi phí tài chính tăng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng. Tuy nhiên mức tăng của chi phí tài chính và chi phí quản lý vẫn nhỏ hơn mức tăng của lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ và mức giảm của chi phí bán hàng nên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 vẫn tăng.

-Thu nhập khác năm 2011 là 197.118.212 đồng, giảm 1.207.467.853 đồng t- ơng ứng với 85,97% so với năm 2010.

-Chi phí khác của công ty trong năm 2011 giảm 368.683.088 đồng so với năm 2010, mức giảm này tơng ứng với 48,13% chi phí khác trong năm 2010.

-Lợi nhuận khác trong năm 2011 giảm 838.784.765 đồng, tơng ứng với 131,36% so với năm 2010. Khoản thu nhập khác trong năm của công ty giảm quá nhiều, trong khi chi phí khác lại giảm quá ít đã khiến cho lợi nhuận khác của công ty giảm.

-Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế của năm 2011 là 9.699.417.218 đồng, tăng so với năm 2010 là 790.629.113 đồng, tơng ứng với 8,68%. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế tăng là do mức lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cao hơn mức giảm lợi nhuận khác.

-Lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2011 là 8.483.388.063 đồng, tăng so với năm 2010 là 678.909.560 đồng, tơng ứng với 8,07%. Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2011 giảm so với năm 2010 là do trong năm 2011, công ty đợc hởng một số u đãi về thuế.

Nh vậy, trong năm 2011, đa số các khoản chi phí của công ty đều tăng so với năm 2010, trừ chi phí bán hàng và chi phí khác là giảm. Tuy nhiên, trị giá các khoản chi phí lại tăng nhiều hơn so với các khoản chi phí giảm dẫn đến làm giảm lợi nhuận của công ty. Do vậy, trong năm tới, công ty cần có biện pháp để làm giảm các khoản chi phí, tăng lợi nhuận cho công ty.

2.2.5.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

1.Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp a.Phân tích chung tình hình thanh toán

Để phân tích chung tình hình thanh toán của doanh nghiệp, ta có thể xem xét bảng phân tích 2-4 dới đây:

Bảng phân tích chung tình hình thanh toán

-Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản công ty bị chiếm dụng so với các khoản công ty đi chiếm dụng. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% thì chứng tỏ số vốn công ty bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà công ty đi chiếm dụng. Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả

= Nợ phải thu x 10

0

; % (2-11)

Nợ phải trả

Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả ở thời điểm đầu năm = (132.324.155.307 / 300.002.989.650) x 100 = 44,11%

Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả ở thời điểm cuối năm = (159.880.000.624 / 285.512.448.047) x 100 = 56%

ở thời điểm đầu năm và cuối năm, tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả đều nhỏ hơn 100%, điều này chứng tỏ số vốn mà công ty bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn công ty đi chiếm dụng. ở thời điểm cuối năm, tỷ lệ này là 56%, tăng 11,89% và bằng 126, 96% so với đầu năm.

T

T Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

So sánh đầu năm/cuối năm ± Chỉ số, % 1 Nợ phải thu 132.324.155.307 159.880.000.624 27.555.845.317 120,82 Trong đó: Phải thu của KH 113.636.996.474 144.417.183.264 30.780.186.790 127,09 2

Nợ phải trả (đồng) 300.002.989.650 285.512.448.047 -14.490.541.603 95,17 Trong đó: Phải trả ngời bán 130.275.544.641 134.083.346.583 3.807.801.942 102,92 3 Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so

với các khoản nợ phải trả (%) 44,11 56,00 11,89 126,96 4 Tỷ lệ khoản phải thu của KH so

-Tỷ lệ các khoản phải thu của khách hàng so với các khoản phải trả ngời bán Chỉ tiêu này cho biết mức độ công ty đi chiếm dụng hay bị chiếm dụng trong quá trình mua, bán. Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:

Tỷ lệ các khoản phải thu của KH so với các khoản phải trả ngời bán

= Phải thu của khách hàng x 10 0

; % (2-12)

Phải trả ngời bán

Tỷ lệ các khoản phải thu của khách hàng so với các khoản phải trả ngời bán ở thời điểm đầu năm = (113.636.996.474 / 130.275.544.641) x 100 = 87,23%

Tỷ lệ các khoản phải thu của khách hàng so với các khoản phải trả ngời bán ở thời điểm cuối năm = (144.417.183.264 / 134.083.346.583) x 100 = 107,71%

Tỷ lệ các khoản phải thu của khách hàng so với các khoản phải trả ngời bán ở thời điểm cuối năm tăng 20,48% và bằng 123,48% so với thời điểm đầu năm. Nh vậy, ở thời điểm đầu năm, tỷ lệ các khoản phải thu của khách hàng so với các khoản phải trả ngời bán nhỏ hơn 100% chứng tỏ số tiền mà công ty đi chiếm dụng lớn hơn số tiền bị chiếm dụng. Còn ở thời điểm cuối năm, tỷ lệ này lớn hơn 100% chứng tỏ các khoản tiền công ty bị chiếm dụng lớn hơn số tiền công ty đi chiếm dụng. Do đó, công ty cần có biện pháp thu hồi nợ để làm giảm tỷ lệ tiền bị chiếm dụng, nâng cao khả năng thanh toán cho công ty, góp phần ổn định tình hình tài chính cho công ty.

b.Phân tích tình hình công nợ phải thu

Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm phải thu của khách hàng, trả trớc cho ngời bán, phải thu nội bộ,…Khi phân tích ta thờng so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ hoặc qua nhiều thời điểm để thấy quy mô và tốc độ biến động của từng khoản phải thu. Các thông tin từ kết quả phân tích là cơ sở khoa học để các nhà quản trị đa ra các quyết định phù hợp cho từng khoản phải thu.

Qua bảng 2-5 ta thấy: tổng các khoản phải thu cuối năm tăng so với đầu năm 27.555.845.317 đồng, và bằng 120,82% so với đầu năm. Nguyên nhân là do tăng các khoản phải thu ngắn hạn (vì các khoản phải thu dài hạn của công ty không có). Cụ thể:

+ Trong các khoản phải thu ngắn hạn tăng thì khoản phải thu của khách hàng tăng nhiều nhất 30.780.186.790 đồng, bằng 127,09% so với đầu năm; khoản trả trớc cho ngời bán tăng 611.776.309 đồng và bằng 109,1% so với đầu năm. Trong khi đó, các khoản phải thu khác giảm 996.448.454 đồng và bằng 92,19% so với đầu năm, đặc biệt khoản dự phòng các khoản phải thu khó đòi giảm 2.839.669.328 đồng và bằng 454,46% so với đầu năm. Nh vậy, tốc độ tăng các khoản phải thu của khách hàng và trả trớc cho ngời bán cao hơn tốc độ giảm các khoản phải thu khác và dự phòng các khoản phải thu khó đòi đã dẫn đến việc tăng các khoản phải thu. Tuy nhiên, trong các khoản phải thu, phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng khá cao ở cả thời điểm đầu năm và cuối năm, do vậy, công ty cần phải quan tâm đến khoản phải thu này kể từ khi ký kết hợp đồng bán hàng, đến biện pháp đòi nợ nhằm giảm bớt vốn bị chiếm dụng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

c.Phân tích tình hình công nợ phải trả

Các khoản phải trả của doanh nghiệp bao gồm: phải trả ngời bán, phải trả ng- ời lao động, thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc, phải trả đối tợng khác…Khi phân tích, ta thờng so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ hoặc so sánh qua nhiều thời điểm liên tiếp để thấy đợc quy mô và tốc độ tăng giảm của từng khoản phải trả. Thông tin từ kết quả phân tích là cơ sở để nhà quản trị đa ra các quyết định thanh toán phù hợp nhằm nâng cao uy tín và hạn chế rủi ro tài chính cho doanh nghiệp.

Qua bảng 2-5 ta thấy: tổng các khoản phải trả cuối năm giảm so với đầu năm 14.490.541.603 đồng và chỉ bằng 95,17% so với đầu năm. Trong đó, nợ ngắn hạn cuối năm giảm so với đầu năm 16.855.269.987 đồng và bằng 93,93% so với đầu năm; nợ dài hạn tăng 2.364.728.384 đồng và bằng 110,68% so với đầu năm.

Nợ ngắn hạn cuối năm giảm so với đầu năm, chủ yếu là do khoản vay và nợ ngắn hạn giảm mạnh 22.624.036.602 đồng và bằng 79,43% so với đầu năm; khoản ngời mua trả tiền trớc cũng giảm mạnh 10.784.667.532 đồng và bằng 39,18% so với đầu năm; trong khi đó các khoản phải trả ngời bán, thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc, phải trả ngời lao động , chi phí phải trả, các khoản phải trả, phải nộp khác, quỹ

khen thởng phúc lợi tăng. Tuy nhiên, các khoản tăng này là nhỏ so với các khoản giảm dẫn đến nợ ngắn hạn cuối năm giảm.

Nợ dài hạn cuối năm cũng tăng 2.364.728.384 đồng và bằng 110,68% so với đầu năm. Nguyên nhân của việc tăng này là do khoản phải trả dài hạn ngời bán tăng 3.460.574.664 đồng và bằng 128,84% so với đầu năm, trong khi khoản vay và nợ dài hạn lại giảm 1.095.846.280 đồng và bằng 88% so với đầu năm.

Nhìn vào bảng 2-5, ta cũng có thể thấy một cách dễ dàng là trong các khoản phải trả thì khoản phải trả cho ngời bán (cả ngắn hạn và dài hạn) chiếm một tỷ trọng khá cao cả ở thời điểm cuối năm và cuối năm. Do vậy, công ty cần quan tâm đến các khoản phải trả này để có các biện pháp thanh toán kịp thời, đặc biệt các khoản phải trả quá hạn nhằm giảm bớt vốn chiếm dụng và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Bảng phân tích tình hình thanh toán năm 2011

Bảng 2-5

TT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

So sánh đầu năm/cuối năm

± Chỉ số,

%

A Các khoản phải thu 132.324.155.307 159.880.000.624 27.555.845.317 120,82

I Các khoản phải thu ngắn hạn 132.324.155.307 159.880.000.624 27.555.845.317 120,82

1 Phải thu khách hàng 113.636.996.474 144.417.183.264 30.780.186.790 127,092 Trả trớc cho ngời bán 6.724.039.490 7.335.815.799 611.776.309 109,10 2 Trả trớc cho ngời bán 6.724.039.490 7.335.815.799 611.776.309 109,10 5 Các khoản phải thu khác 12.764.246.438 11.767.797.984 -996.448.454 92,19 6 Dự phòng khoản phải thu khó đòi -801.127.095 -3.640.796.423 -2.839.669.328 454,46

II Các khoản phải thu dài hạn - - - -

B Các khoản phải trả 300.002.989.650 285.512.448.047 -14.490.541.603 95,17

I Nợ ngắn hạn 277.866.609.313 261.011.339.326 -16.855.269.987 93,93

1 Vay và nợ ngắn hạn 109.999.764.316 87.375.727.714 -22.624.036.602 79,432 Phải trả ngời bán 130.275.544.641 134.083.346.583 3.807.801.942 102,92 2 Phải trả ngời bán 130.275.544.641 134.083.346.583 3.807.801.942 102,92

3 Ngời mua trả tiền trớc 17.732.179.555 6.947.512.023 -10.784.667.532 39,184 Thuế và các khoản phải nộp NN 1.546.873.445 4.652.669.535 3.105.796.090 300,78 4 Thuế và các khoản phải nộp NN 1.546.873.445 4.652.669.535 3.105.796.090 300,78 5 Phải trả ngời lao động 2.854.181.333 3.863.202.454 1.009.021.121 135,35 6 Chi phí phải trả 2.110.255.632 5.086.452.523 2.976.196.891 241,03 9 Các khoản phải trả, phải nộp khác 13.430.199.196 18.757.990.524 5.327.791.328 139,67 11 Quỹ khen thởng, phúc lợi -82.388.805 244.437.970 326.826.775 -296,69

II Nợ dài hạn 22.136.380.337 24.501.108.721 2.364.728.384 110,68

1 Phải trả dài hạn ngời bán 11.999.559.107 15.460.133.771 3.460.574.664 128,843 Phải trả dài hạn khác 1.000.000.000 1.000.000.000 - 100,00 3 Phải trả dài hạn khác 1.000.000.000 1.000.000.000 - 100,00 4 Vay và nợ dài hạn 9.128.511.280 8.032.665.000 -1.095.846.280 88,00 6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 8.309.950 8.309.950 - 100,00

2.Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Khi đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp thì ta phải đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp. Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp, ta có thể sử dụng công thức tổng quát nh sau:

Hệ số khả năng thanh toán

= Khả năng thanh toán ; đồng/đồng (2-13)

Nhu cầu thanh toán

-Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp có đủ và thừa khả năng thanh toán. Khi đó, tình hình của doanh nghiệp khả quan, tác động tích cực

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bêtong xây dựng Hà Nội (Trang 46)

w