Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bêtong xây dựng Hà Nội (Trang 31)

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - - - - -

7 Quỹ đầu t phát triển 2.913.123.960 0,80 5.846.488.484 1,67 2.933.364.524 100,69 0,878 Quỹ dự phòng tài chính 340.353.969 0,09 615.704.147 0,18 275.350.178 80,90 0,08 8 Quỹ dự phòng tài chính 340.353.969 0,09 615.704.147 0,18 275.350.178 80,90 0,08

9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - - - - - -

10 Lợi nhuận cha phân phối 3.363.322.396 0,92 2.894.591 0,00 - 3.360.427.805 -99,91 -0,92

11 Nguồn vốn đầu t XDCB - - - - - - -

II Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - - - - -

2.Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội năm 2011 thông qua Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo kết quả họat động sản xuất kinh doanh đợc thể hiện trên bảng 2-3. Qua bảng 2-3, em có một số nhận xét, đánh giá chung nh sau:

- Về phần thu: các khoản thu đều tăng, chỉ có thu nhập khác là giảm, tuy nhiên mức giảm của thu nhập khác là rất nhỏ so với mức tăng của doanh thu bán hàng và doanh thu từ hoạt động tài chính. Cụ thể:

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng so với năm 2010 là 29.958.227.997 đồng, tơng ứng với 8,18%.

+Doanh thu từ hoạt động tài chính trong năm 2011 tăng so với năm 2010 là 454.595.357 đồng, tơng ứng với 282%.

+ Thu nhập khác giảm so với năm 2010 là 1.207.467.853 đồng tơng ứng với 85,97%.

- Về phần chi: đa số các khoản chi đều tăng, chỉ có khoản chi nh chi phí bán hàng, chi phí khác, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp giảm. Tuy nhiên, mức tăng của các khoản chi vẫn lớn hơn so với mức giảm của các khoản chi. Cụ thể:

+ Giá vốn hàng bán năm 2011 của công ty là 347.351.152.854 đồng, tăng 20.847.734.381 đồng, tơng ứng với 6,39% so với năm 2010.

+ Các khoản chi phí nh chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng rất nhiều với mức tăng lần lợt là 3.821.312.935 đồng, 7.451.732.215 đồng.

+ Chi phí bán hàng, chi phí khác, thuế thu nhập doanh nghiệp giảm với mức giảm lần lợt là 3.343.363.889 đồng, 368.683.088 đồng, 88.280.447 đồng.

- Do khoản chênh lệch giữa chi phí tăng và chi phí giảm vẫn nhỏ hơn rất nhiều so với mức tăng của lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ nên lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn tăng. Cụ thể: lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2011 là 8.483.388.063 đồng, tăng so với năm 2010 là 678.909.560 đồng, tơng ứng với 8,07%. Lợi nhuận sau thuế của công ty năm

2011 giảm so với năm 2010 là do trong năm 2011, công ty đợc hởng một số u đãi về thuế.

Qua việc phân tích Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, em thấy năm 2011, công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ nh sự tăng cao của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, sự giảm một số khoản chi phí nh chi phí bán hàng, chi phí khác. Tuy nhiên, trong năm 2011, mức tăng chi phí quản lý là quá cao, do vậy, trong năm tới, công ty cần chú ý hơn nữa tới khoản chi phí này và có biện pháp làm giảm nó, đồng thời cần phát huy biện pháp làm giảm chi phí bán hàng.

Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 2-3 TT Chỉ tiêu Năm 2010 (VNĐ) Năm 2011 (VNĐ) So sánh năm 2011/năm 2010 ± (VNĐ) Chỉ số, %

1 Doanh thu bán hàng & CCDV 366.220.846.453 396.179.074.450 29.958.227.997 8,18

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 5.000.166 210.994.000 205.993.834 4.119,74

3 Doanh thu thuần về BH & CCDV 366.215.846.287 395.968.080.450 29.752.234.163 8,12

4 Giá vốn hàng bán 326.503.418.473 347.351.152.854 20.847.734.381 6,39

5 Lợi nhuận gộp về BH & CCDV 39.712.427.814 48.616.927.596 8.904.499.782 22,42

6 Doanh thu hoạt động tài chính 161.206.581 615.801.938 454.595.357 282,00

7 Chi phí tài chính 6.553.614.362 10.374.927.297 3.821.312.935 58,31

- Trong đó: Chi phí lãi vay 6.553.614.362 10.374.927.297 3.821.312.935 58,31

8 Chi phí bán hàng 11.842.105.808 8.498.741.919 -3.343.363.889 -28,23

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 13.007.675.240 20.459.407.455 7.451.732.215 57,29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 Lợi nhuận thuần 8.470.238.985 9.899.652.863 1.429.413.878 16,88

11 Thu nhập khác 1.404.586.065 197.118.212 -1.207.467.853 -85,97

12 Chi phí khác 766.036.945 397.353.857 -368.683.088 -48,13

13 Lợi nhuận khác 638.549.120 -200.235.645 -838.784.765 - 131,36

14 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 9.108.788.105 9.899.417.218 790.629.113 8,68

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.304.309.602 1.216.029.155 -88.280.447 -6,77

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - -

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 7.804.478.503 8.483.388.063 678.909.560 8,70

2.2.2.Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Vì thế, phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính là phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp.

Cân bằng tài chính của doanh nghiệp thờng đợc xem xét dới góc độ luân chuyển vốn và góc độ ổn định nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do thời lợng làm luận văn không cho phép nên khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội, em chỉ xin phân tích dới góc độ ổn định nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp.

Xét dới góc độ này thì toàn bộ nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp đợc chia thành nguồn tài trợ thờng xuyên và nguồn tài trợ tạm thời.

Nguồn tài trợ thờng xuyên là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp sử dụng thờng xuyên, ổn định và lâu dài vào hoạt động kinh doanh. Thuộc nguồn tài trợ thờng xuyên của doanh nghiệp bao gồm nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.

Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một thời gian ngắn. Nguồn tài trợ tạm thời bao gồm các khoản vay ngắn hạn.

Dới góc độ ổn định về nguồn tài trợ, cân bằng tài chính đợc thể hiện qua đẳng thức:

Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nguồn tài trợ thờng xuyên + Nguồn tài trợ tạm thời ; đồng (2-1) Hay Tài sản ngắn hạn - Nguồn tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ thờng xuyên - Tài sản dài hạn ; đồng (2-2)

Vốn hoạt động thuần đầu năm 2011

= 316.663.834.057 - 277.866.609.313 = 38.797.224.744 đồng Vốn hoạt động thuần cuối năm 2011

= 303.780.717.688 - 261.011.339.326 = 42.769.378.362 đồng

Nh vậy, vốn hoạt động thuần của công ty tại thời điểm đầu năm và cuối năm 2011 đều lớn hơn 0. Điều này cho thấy nguồn tài trợ thờng xuyên của doanh nghiệp không những đợc sử dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn. Vì thế, cân bằng tài chính của công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội trong năm 2011 đợc coi là “cân bằng tốt”, an toàn và bền vững. Vốn hoạt động thuần của công ty tại thời điểm cuối năm 2011 là 42.769.378.362 đồng, tăng 3.972.153.618 đồng, và bằng 110,24% so với thời điểm đầu năm. Điều này cho thấy vốn hoạt động thuần của công ty là cao nên ta có thể tạm thời suy ra khả năng thanh toán của doanh nghiệp cao.

Khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ta còn sử dụng một số chỉ tiêu sau:

-Tỷ suất nợ và tỉ suất tự tài trợ

Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Tỷ suất nợ = Nợ phải trả x 100 ; % (2-3)

Tổng nguồn vốn

Tỷ suất nợ đầu năm = (300.002.989.650 / 363.899.789.975) x 100 = 82,44% Tỷ suất nợ cuối năm = (285.512.448.047 / 349.257.535.269) x 100 = 81,75%

Tỉ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu x 100 ; % (2-4)

Tổng nguồn vốn

Tỉ suất tự tài trợ đầu năm = (63.896.800.325 / 363.899.789.975) x 100 = 17,56% Tỉ suất tự tài trợ cuối năm = (63.745.087.222 / 349.257.535.269) x 100 = 18,25% Tổng 2 chỉ tiêu tỉ suất nợ và tỉ suất tự tài trợ luôn bằng 1.

Tỉ suất nợ của công ty cuối năm 2011 là 81,75%, giảm 0,69% và chỉ bằng 99,16% so với đầu năm 2011. Tỷ suất nợ cuối năm của công ty giảm so với đầu năm chứng tỏ mức độ phụ thuộc vốn của công ty vào các chủ nợ giảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỉ suất tự tài trợ của công ty năm 2011 là 18,25%, tăng 0,69% và bằng 103,95% so với đầu năm 2011. Tỷ suất tự tài trợ của công ty ở thời điểm cuối năm tăng so với đầu năm chứng tỏ tính chủ động về tài chính của công ty đã đợc tăng lên, rủi ro tài chính của công ty sẽ đợc giảm bớt, đây là yếu tố hấp dẫn đối với các nhà đầu t nếu muốn đầu t thêm vào công ty.

-Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định

= Vốn chủ sở hữu x 100 ; % (2-5)

Giá trị tài sản cố định

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định đầu năm

= (63.896.800.325 / 44.180.464.091) x 100 = 144,63% Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định cuối năm

= (63.745.087.222 / 43.416.700.000) x 100 = 146,82%

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định của công ty cuối năm 2011 là 146,82%, tăng 2,19% và bằng 101,52% so với đầu năm 2011. Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định của công ty ở thời điểm cuối năm tăng so với đầu năm đã chứng tỏ công ty có nguồn tài trợ cho tài sản cố định tăng tức khả năng tài chính của công ty tăng. Đây cũng là một yếu tố hấp dẫn đối với các nhà đầu t.

-Hệ số tài trợ thờng xuyên

Chỉ tiêu này cho biết, so với tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp (tổng nguồn vốn) thì nguồn tài trợ thờng xuyên chiếm bao nhiêu phần. Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Hệ số tài trợ thờng xuyên = Nguồn tài trợ thờng xuyên (2-6)

Tổng nguồn vốn

Hệ số tài trợ thờng xuyên cuối năm = 88.246.195.943 / 349.257.535.269 = 0,253 Hệ số tài trợ thờng xuyên của công ty cuối năm 2011 là 0,253, cao hơn 0,016 và bằng 106,87% so với đầu năm 2011. Nh vậy hệ số tài trợ thờng xuyên của công ty có xu hớng tăng, chứng tỏ tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp tăng. Tuy nhiên, hệ số tài trợ thờng xuyên của công ty cha phải là cao, do đó, công ty cần có biện pháp làm tăng hệ số tài trợ thờng xuyên để củng cố và tăng tính ổn định, cân bằng tài chính của doanh nghiệp hơn nữa.

-Hệ số tài trợ tạm thời

Chỉ tiêu này cho biết so với tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp (tổng nguồn vốn) thì nguồn tài trợ tạm thời chiếm bao nhiêu phần. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ thì tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại. Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Hệ số tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ tạm thời (2-7)

Tổng nguồn vốn

Hệ số tài trợ tạm thời đầu năm

= 277.866.609.313 / 363.899.789.975 = 0,764 Hệ số tài trợ tạm thời cuối năm

= 261.011.339.326 / 349.257.535.269 = 0,747

Ta có thể thấy hệ số tài trợ thờng xuyên của công ty cuối năm 2011 là 0,747, thấp hơn 0,016 và bằng 97,87% so với đầu năm 2011. Nh vậy hệ số tài trợ tạm thời của công ty có xu hớng giảm, chứng tỏ tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp tăng. Để củng cố và tăng tính ổn định, cân bằng tài chính của công ty hơn nữa thì công ty cần có biện pháp làm giảm hệ số tài trợ tạm thời.

-Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thờng xuyên

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số nguồn tài trợ thờng xuyên thì số vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn thì tính độc lập và

tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại. Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thờng xuyên

= Vốn chủ sở hữu (2-8)

Nguồn tài trợ thờng xuyên

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thờng xuyên đầu năm = 63.896.800.325 / 86.033.180.662 = 0,74

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thờng xuyên cuối năm = 63.745.087.222 / 88.246.195.943 = 0,72 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thờng xuyên của công ty cuối năm 2011 là 0,72, giảm 0,02 và bằng 97,26% so với đầu năm 2011. Trị số này tạm đợc coi là cao, do vậy doanh nghiệp có sự độc lập và tự chủ về tài chính cao. Tuy nhiên, hệ số này lại có xu hớng giảm, đó là dấu hiệu không tốt. Vì thế, công ty cần có biện pháp làm tăng hệ số này lên để đảm bảo tính tự chủ và độc lập về tài chính của công ty.

-Hệ số giữa nguồn tài trợ thờng xuyên so với tài sản dài hạn

Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn thờng xuyên (nguồn tài trợ thờng xuyên). Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp càng bị áp lực nặng nề trong việc thanh toán nợ ngắn hạn, cân bằng tài chính ở trong tình trạng xấu không ổn định và ngợc lại. Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Hệ số giữa nguồn tài trợ thờng xuyên so với tài sản dài hạn

= Nguồn tài trợ thờng xuyên (2-9)

Tài sản dài hạn

Hệ số giữa nguồn TTTX so với TSDH đầu năm = 86.033.180.662 / 47.235.955.918 = 1,82 Hệ số giữa nguồn TTTX so với TSDH cuối năm

Hệ số giữa nguồn tài trợ thờng xuyên so với tài sản dài hạn của công ty cuối năm 2011 là 1,94, cao hơn 0,12 và bằng 106,54% so với thời điểm đầu năm 2011. Hệ số này của công ty đợc coi là cao và có xu hớng tăng. Hệ số giữa nguồn tài trợ thờng xuyên và tài sản dài hạn của công ty lớn hơn 1, ta có thể thấy đợc tính ổn định và bền vững về tài chính của công ty là cao, công ty cần tiếp tục phát huy và duy trì hệ số này càng cao càng tốt.

-Hệ số tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bằng nợ ngắn hạn là cao hay thấp. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1 thì tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại. Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Hệ số tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn

= Tài sản ngắn hạn (2-10)

Nợ ngắn hạn

Hệ số tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn đầu năm = 316.663.834.057 / 277.866.609.313 = 1,14 Hệ số tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn cuối năm = 303.780.717.688 / 261.011.339.326 = 1,16

Hệ số tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn của công ty cuối năm 2011 là 1,16, tăng 0,2 và bằng 102,13% so với đầu năm 2011. Hệ số này cha phải là cao, tuy nhiên, hệ số này của công ty có xu hớng tăng nên tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp cũng có xu hớng tăng. Công ty cần áp dụng các biện pháp để làm tăng hệ số này để đảm bảo tính ổn định tài chính của công ty.

Bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

ST T T

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm So sánh cuối năm/đầu năm

± Chỉ số, %

I Yếu tố đầu vào

1 Tài sản (Nguồn vốn) 363.899.789.975 349.257.535.269 -14.642.254.706 95,98

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bêtong xây dựng Hà Nội (Trang 31)