- Tính theo giá trị
3. Chế độ kế toán và phơng pháp kế toán áp dụng
- Chế độ kế toán: Xí nghiệp bêtông Ly tâm áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Tài Chính.
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 năm dơng lịch - Kỳ kế toán : kỳ kế toán tháng
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ sách kế toán: đồng - Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: xác định theo giá thực tế
+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
- Phơng pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho: theo phơng pháp giá bình quân cố định cả kỳ.
- Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu: phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển. - Nguyên tắc kế toán tài sản cố định
+ Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: theo nguyên giá và hao mòn lũy kế + Phơng pháp khấu hao tài sản cố định: phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
- Phơng pháp ghi nhận doanh thu: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đợc ghi nhận trên cơ sở hàng hóa, dịch vụ đã giao cho khách hàng và đợc khách hàng chấp nhận thanh toán, không phân biệt đã thu đợc tiền về hay cha.
3.4.2.Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của xí nghiệp bê tông Ly tâm thuộc công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội
Để có thể rõ hơn tình hình kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại xí nghiệp bêtông Ly tâm, em xin trình bày một số vấn đề liên quan đến công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng của xí nghiệp.
a/Hình thức trả lơng
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, công ty cổ phần bêtông xây dựng và xí nghiệp bêtông Ly tâm đã thống nhất và quyết định hình thức trả lơng cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp. Theo đó, xí nghiệp tiến hành trả lơng theo 2 hình thức: hình thức trả lơng khoán và hình thức trả lơng sản phẩm.
a.1/Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng đối với tất cả cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp.
- Tiền lơng tháng của công nhân trực tiếp sản xuất phụ thuộc vào khối lợng sản phẩm và chủng loại sản phẩm sản xuất trong tháng.
Công thức tính: Lspj = 1 n i i L = ∑ x Cj (3-25) C ∑
Trong đó: Lspj: lơng sản phẩm của 1 ngời
1n n i i L = ∑
: tổng tiền lơng sản phẩm của cả tổ
C
Cj
: số công đi làm của ngời j
L i đợc tính nh sau: L i = N i x DG i (3-26) Trong đó: N i : số lợng sản phẩm sản phẩm i
DG: đơn giá lơng cho sản phẩm i
-Tiền lơng sản phẩm tháng của cán bộ nhân viên văn phòng xí nghiệp
Công thức tính: L spj = M x DG j (3-27) Trong đó: L spj
: lơng sản phẩm của ngời j
M: tổng khối lợng bêtông sản xuất trong tháng ; (m
3
)
DGj: đơn giá lơng sản phẩm của ngời j
Cj
: số công đi làm của ngời j
Hình thức trả lơng khoán đợc áp dụng đối với cán bộ văn phòng xí nghiệp.
Theo đó, tùy vào chức danh, cấp bậc, trình độ mà mỗi ngời sẽ có một mức lơng
khoán khác nhau. Lơng khoán của mỗi cán bộ đợc tính nh sau:
Lkj = LKkj x Cj (3-28)
Số ngày công làm việc theo chế độ (26 ngày)
Trong đó: Lkj: Lơng khoán của ngời j nhận đợc trong tháng
LK
kj
: mức lơng khoán theo quy định của ngời j
Cj
: số công đi làm của ngời j
Trong tháng, ngoài việc đợc hởng lơng sản phẩm và lơng khoán thì ngời lao
động còn đợc nhận một số tiền khác nh :
+ Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: tiền phụ cấp độc hại, tiền ăn ca, lơng
+ Đối với cán bộ văn phòng: tiền phụ cấp thâm niên (số tiền phụ cấp thâm
niên đợc tính bằng tích số giữa số năm công tác và đơn giá phụ cấp thâm niên. Hiện
nay, đơn giá mức phụ cấp thâm niên ở xí nghiệp là 10.000 đồng),…
b/Trả lơng theo chế độ
- Trả lơng thời gian mức 100% đợc áp dụng đối với những ngày nghỉ lễ tết, hội họp, đi học, nghỉ phép, tai nạn lao động đối với tất cả cán bộ công nhân viên.
Ltg(100%) = Lmin x HSL
Ngày công làm việc theo chế độ Trong đó:
Ni: Số công hởng lơng thời gian HSL: hệ số lơng
Lmin: Mức lơng tối thiểu tại thời điểm theo qui định của Nhà nớc. Tại thời điểm tháng 5 năm 2011 là 830.000 đồng. Từ 01/05/2012, mức lơng tối thiểu là 1.050.000 đồng
- Trả lơng những ngày nghỉ hởng BHXH theo chế độ nhà nớc quy định (do BHXH chi trả).
+ Mức 75% áp dụng đối với những ngày nghỉ bản thân ốm, hoặc nghỉ trông con ốm .
L(ốm,con ốm) = Lmin x HSL x 75%
Ngày công làm việc theo chế độ
+ Mức 100% áp dụng đối với những ngày nghỉ đi khám thai, nghỉ thai sản. L(thai sản) = Lmin x HSL x100% X Ni (3-31)
c/Các khoản trích theo lơng
Hàng tháng, kế toán thu và trích nộp các khoản trích theo lơng theo quy định để
tính vào chi phí sản xuất của xí nghiệp và để nộp cho công ty cổ phần bê tông xây dựng
Hà Nội.
d/Thanh toán BHXH
Xí nghiệp không trực tiếp tiến hành thanh toán, làm thủ tục chi trả, đóng góp
bảo hiểm cho cơ quan bảo hiểm mà công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội là đơn vị
thực hiện các việc này. Hàng tháng, xí nghiệp tiến hành gửi danh sách những cán bộ
công nhân viên cùng với những chứng từ gốc chứng minh những cán bộ công nhân viên
trong danh sách trên đợc hởng trợ cấp từ BHXH cho công ty cổ phần bê tông xây dựng
Hà Nội. Cuối mỗi quý, công ty mới tiến hành thanh toán cho cơ quan bảo hiểm. Nh
vậy, phải sang quý sau thì ngời lao động ở xí nghiệp mới nhận đợc số tiền trợ cấp
3.4.3.Tình hình công tác hạch toán Tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại xí nghiệp bêtông Ly tâm thuộc công ty cổ phần bêtông xây dựng Hà Nội
1.Chứng từ và quá trình luân chuyển
a/Chứng từ
- Giấy nghỉ phép, nghỉ ốm,…
-Bảng chấm công
-Bảng tổng hợp quỹ lơng -Bảng thanh toán lơng
-Bảng tổng hợp phân tích lơng -Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
b/Quá trình luân chuyển
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, cán bộ phụ trách chấm công ghi kí hiệu chấm công vào bảng chấm công.
- Cuối tháng, bảng chấm công đợc gửi về ban tài chính kế toán của xí nghiệp để kế toán tiền lơng kết hợp với các chứng từ khác tính toán các khoản tiền l- ơng phải trả cho ngời lao động ở khối văn phòng xí nghiệp và các tổ. Sau đó kế toán tiền lơng tiến hành tổng hợp thanh toán lơng cho bộ phận sản xuất
Chứng từ gốc
Bảng chấm công VP Bảng chấm công tổ SX
Bảng thanh toán lơng Bảng thanh toán lơng
Bảng tổng hợp lơng sx
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
Nhật ký chung Sổ chi tiết
Sổ cái
Sơ đồ 3-4: Quá trình luân chuyển chứng từ sổ sách tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Ghi chú : Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng
Xí nghiệp bêtông Ly tâm trả lơng cho cán bộ công nhân viên 2 kỳ trong 1 tháng: -Kỳ 1: tạm ứng vào ngày 03 đến 05 hàng tháng, tối đa không quá 50% mức l- ơng khoán, lơng sản phẩm của tháng trớc.
-Kỳ 2:
+Trớc ngày 02 hàng tháng, trởng các bộ phận, tổ sản xuất nộp bảng chấm công về bộ phận kế toán tài chính.
+Trớc ngày 08 hàng tháng, bộ phận tài chính kế toán gửi báo cáo doanh thu, báo cáo khối lợng sản xuất của tháng trớc để trình Giám đốc xem xét duyệt doanh thu bán hàng làm cơ sở thanh toán lơng cho cán bộ công nhân viên.
2.Tài khoản và sổ sách sử dụng trong kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng
a/Tài khoản sử dụng
- TK 334, 338, 622, 627, 641, 642, 111, 335
- Sổ cái TK 334, 338, 622, 627, 641, 642, 111,…
3.Thực trạng thanh toán lơng tại xí nghiệp bêtông Ly tâm a/Thời gian trả lơng của các bộ phận tại xí nghiệp
-Tạm ứng lơng tháng (tạm ứng lần 1): để trả lơng kịp thời cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, hàng tháng, vào khoảng đầu tháng (từ ngày 04 đến 06 hàng tháng) sẽ tạm ứng lơng. Thông thờng, việc tạm ứng lơng đợc thực hiện nh sau:
+Với Giám đốc và Phó Giám đốc xí nghiệp, mức tạm ứng lơng là 2.000.000 đồng/ngời/tháng.
+Với cán bộ văn phòng thì mức tạm ứng lơng là 1.500.000 đồng/ngời/tháng. +Với cán bộ công nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất thì mức tạm ứng là 1.000.000 đồng/ngời/tháng.
-Quyết toán lơng tháng (lơng kỳ 2): để kịp quyết toán tiền lơng trong tháng, thống nhất việc chấm công và đánh giá hàng tháng tính từ ngày 01 đến hết ngày 31 của tháng này (đối với cán bộ khối văn phòng) và tính từ ngày 26 của tháng trớc tới hết ngày 25 của tháng này (đối với cán bộ công nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất).
Lơng kỳ 2 = Tiền lơng tháng - Lơn kỳ 1
Lơng kỳ 2 của công ty đợc trả vào ngày 14 đến 16 của tháng sau.
Cứ vào mỗi cuối quý, trên cơ sở doanh thu tiêu thụ trong quý, kế toán tiền l- ơng tiến hành tính toán, trình Giám đốc xí nghiệp phê duyệt vấn đề trả lơng bổ sung cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp. Thông thờng, lơng bổ sung của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp cao rất nhiều so với tiền lơng sản phẩm và lơng khoán mà cán bộ công nhân viên nhận đợc trong tháng.
b.1/Kế toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng
b.1.1/Tình hình hạch toán lao động tiền lơng khối văn phòng xí nghiệp
Chứng từ gồm:
-Giấy nghỉ phép -Bảng chấm công -Bảng thanh toán lơng
Bảng chấm công đợc bắt đầu từ ngày 01 và kết thúc vào ngày cuối cùng của tháng đó và đợc công khai ở văn phòng xí nghiệp. Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm kiểm tra sự chính xác của bảng chấm công.
Cuối tháng, ngời chấm công Giám đốc xí nghiệp ký vào bảng chấm công cùng với các chứng từ có liên quan về bộ phận kế toán của xí nghiệp kiểm tra, đối chiếu để theo dõi thực tế ngày công làm việc, đồng thời, bảng chấm công cũng đợc gửi về phòng kế toán tài chính của công ty để làm căn cứ tính số ngày nghỉ hởng BHXH để tính lơng (Xí nghiệp không làm các thủ tục thanh toán lơng và chi trả cho ngời nghỉ hởng chế độ BHXH)
Bảng thanh toán lơng: từ bảng chấm công và các chứng từ gốc có liên quan, kế toán tiến hành lập bảng thanh toán lơng. Bảng thanh toán lơng phản ánh tổng số l- ơng phải trả cho cán bộ trong khối văn phòng xí nghiệp.
Bảng chấm công văn phòng xí nghiệp (Bảng 3-1)
Bảng này đợc mở chi tiết cho từng cán bộ trong văn phòng xí nghiệp. Số công đi làm của mỗi cán bộ đợc thể hiện một dòng trên bảng chấm công.
- Nội dung của bảng chấm công: bảng chấm công dùng để theo dõi tình hình đi làm của cán bộ văn phòng xí nghiệp, đó là căn cứ để tính lơng cho hợp lý.
- Cơ sở ghi bảng chấm công: Hàng ngày, dựa trên các chứng từ nh giấy nghỉ phép, giấy nghỉ ốm,…và tình hình làm việc thực tế của cán bộ trong văn phòng xí nghiệp để ghi chép vào bảng chấm công cho phù hợp.
Cuối tháng, cán bộ phụ trách tiền lơng của xí nghiệp căn cứ vào bảng chấm công để tiến hành tính lơng cho cán bộ văn phòng xí nghiệp.
Bảng định mức lơng kế hoạch (lơng khoán) (Bảng 3-2)
Bảng tổng hợp khối lợng bêtông sản xuất trong tháng (Bảng 3-3)
Bảng thanh toán lơng văn phòng xí nghiệp (Bảng 3-4)
- Phơng pháp lập: Từ bảng chấm công, bảng tổng hợp khối lơng sản phẩm hoàn thành trong tháng và các chứng từ khác có liên quan, cán bộ phụ trách tiền lơng tiến hành tính lơng cho mỗi cán bộ văn phòng xí nghiệp.
-Nội dung của bảng thanh toán lơng: Phản ánh tổng số lơng phải trả cho cán bộ văn phòng xí nghiệp.
Dựa trên bảng chấm công và các chứng từ có liên quan để lập bảng thanh toán l- ơng tháng 5 năm 2011 cho khối văn phòng. Bảng này tổng hợp lơng phải trả và các khoản phải trừ của cán bộ khối văn phòng.
-Cột 1: Số thứ tự cán bộ trong khối văn phòng của xí nghiệp -Cột 2: Họ và tên cán bộ trong khối văn phòng của xí nghiệp -Cột 3: Hệ số lơng của cán bộ trong khối văn phòng của xí nghiệp
-Cột 4: Lơng kế hoạch của mỗi cán bộ trong khối văn phòng của xí nghiệp
-Cột 5: Số công đi làm thực tế của mỗi cán bộ trong khối văn phòng của xí nghiệp -Cột 6: Số tiền lơng theo kế hoạch mà mỗi cán bộ thực tế nhận đợc trong tháng
Tiền lơng kế hoạch thực tế nhận đợc
= Tiền lơng kế hoạch x Số ngày công thực tế đi làm Số ngày làm việc theo chế độ
-Cột 7: Đơn giá tiền lơng năng suất -Cột 8: Tiền lơng sản phẩm
Tiền lơng sản phẩm = Đơn giá tiền lơng sản
phẩm x Khối lợng sản xuất
-Cột 9: Tổng số tiền lơng năng suất và lơng kế hoạch -Cột 10: Số tiền phụ cấp thâm niên công tác
Số tiền phụ cấp thâm niên công tác = Số năm công tác x 10.000 đồng
-Cột 11: Số công hởng lơng thời gian -Cột 12: Số tiền hởng lơng thời gian
Số tiền hởng l- = Hệ số lơng x Lmin x Số ngày công đợc h- Số ngày công làm việc theo chế độ
-Cột 13: Số công đợc hởng phụ cấp làm đêm
-Cột 14: Số tiền phụ cấp đêm mà cán bộ văn phòng xí nghiệp nhận đợc
-Cột 15: Số tiền khác mà cán bộ văn phòng xí nghiệp nhận đợc (nh tiền lơng tháng trớc cha nhận hết,…)
-Cột 16: Tổng số thu nhập trong tháng của ngời lao động Cột 16 = cột 9 + cột 10 + cột 12 + Cột 14 + cột 15 -Cột 17: Ghi tiền tạm ứng kỳ 1
-Cột 18: Ghi tiền BHXH mà ngời lao động phải đóng. Số tiền này đợc tính theo công thức:
BHXH = HSL x Lmin x Tỷ lệ % BHXH ngời lao động phải nộp
(Tại thời điểm tháng 5 năm 2011 thì tỷ lệ % BHXH mà ngời lao động phải nộp là 6% và từ 01/01/2012 thì tỷ lệ này là 7%).
-Cột 19: Ghi tiền BHYT mà ngời lao động phải đóng. Số tiền này đợc tính theo công thức:
Ghi tiền BHXH mà ngời lao động phải đóng. Số tiền này đợc tính theo công thức: BHXH = HSL x Lmin x Tỷ lệ % BHXH ngời lao động phải nộp
-Cột 20: Ghi tiền bảo hiểm thất nghiệp mà ngời lao động phải đóng. Số tiền ngày đ- ợc tính theo công thức:
BHTN = HSL x Lmin x Tỷ lệ % BHTN ngời lao động phải nộp -Cột 21: Ghi số tiền mà ngời lao động phải nộp kinh phí công đoàn
KPCĐ = Tổng thu nhập x Tỷ lệ % mà ngời lao động phải nộp
-Cột 22: Ghi số tiền mà ngời lao động đợc lĩnh sau khi lấy tổng số tiền thu nhập trừ đi các khoản phải trừ
Cột 22 = cột 16 - cột 17 - cột 18 - cột 19 - cột 20 - cột 21