Mức thời gian của cụng việc bậc

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bêtong xây dựng Hà Nội (Trang 106)

- Tính theo giá trị

T: Mức thời gian của cụng việc bậc

n : Số cụng việc trong tổ.

L: Lương cấp bậc cụng việc bỡnh quõn của cả tổ. T : Mức thời gian của sẩn phẩm.

c/Hình thức trả lơng khoán

Hình thức trả lơng khoán là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối l- ợng và chất lợng công việc phải hoàn thành trong 1 thời gian nhất định.

Phạm vi áp dụng: hình thức trả lơng khoán đợc áp dụng khá phổ biến trong ngành nông nghiệp, xây dựng cơ bản hoặc một số ngành khác khi công nhân làm công việc mang tính đột xuất, công việc không thể xác định một định mức lao động ổn định trong thời gian dài đợc…

Công thức tính tiền lơng khoán:

Lk = ĐGk x Q (3-22) Trong đó: Lk: Tiền lơng khoán

Q: Khối lợng sản phẩm hoàn thành ĐGk: đơn giá khoán

4.Các khoản trích theo lơng

a/Bảo hiểm xã hội (BHXH)

BHXH là khoản dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh ốm đau, thai sản, hu trí, tai nạn lao động, mất sức.

BHXH đợc trích theo một tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong kỳ. Theo chế độ tài chính hiện hành (năm 2012), quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 24% trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động thực tế trong kỳ hạch toán. Cụ thể nh sau:

+ Ngời sử dụng lao động phải nộp 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 11% vào quỹ hu trí, tử tuất, từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm 1 lần đóng thêm 1% cho tới khi đạt mức đóng 14%. Nh vậy, tổng số tiền mà ng- ời sử dụng lao động phải nộp vào quỹ BHXH hiện nay (năm 2012) là 17%.

+ Ngời lao động phải đóng bằng 5% mức tiền lơng, tiền công vào quỹ hu trí, tử tuất và từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm 1 lần đóng thêm 1% cho tới khi đạt mức

đóng là 8%. Nh vậy, tổng số tiền mà ngời lao động phải nộp vào quỹ BHXH hiện nay (năm 2012) là 7%. Số tiền này sẽ đợc trừ vào thu nhập của ngời lao động.

Những khoản trợ cấp thực tế cho ngời lao động tại doanh nghiệp trong các tr- ờng hợp họ bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,…đợc tính toán trên cơ sở mức l- ơng ngày của họ, thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi ng- ời lao động đợc nghỉ hởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hởng BHXH cho từng ngời và lập bảng thanh toán BHXH làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH.

b/Bảo hiểm y tế (BHYT)

Quỹ BHYT là khoản dùng để trợ cấp cho những ngời có tham gia đóng quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh. Theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 4,5% trên số thu nhập tạm tính của ngời lao động. Trong đó, doanh nghiệp phải chịu 3% (tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh), còn 1,5% ngời lao động phải nộp (trừ vào thu nhập của họ).

Quỹ BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế.

c/Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)

BHTN là khoản tiền dùng để trợ cấp cho ngời lao động trong trờng hợp ngời lao động bị mất việc làm. Tuy nhiên, để đợc hởng khoản trợ cấp này thì ngời lao động phải đáp ứng đủ các yêu cầu theo quy định.

Theo chế độ tài chính hiện hành, các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHTN bằng 2% trên tổng số thu nhập tạm tính của ngời lao động, trong đó doanh nghiệp phải chịu 1% (tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh), còn 1% ngời lao động phải nộp (trừ vào thu nhập của ngời lao động).

KPCĐ là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Theo chế độ tài chính hiện hành, KPCĐ đợc trích theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền lơng phải trả cho ngời lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh).

Thông thờng, khi trích đợc KPCĐ thì một nửa doanh nghiệp phải nộp cho công đoàn cấp trên, còn một nửa doanh nghiệp đợc giữ lại để chi tiêu cho các hoạt động công đoàn tại đơn vị.

5.Vai trò của công tác hạch toán lao động tiền lơng

a/Vai trò của công tác quản lý lao động

-Lao động là yếu tố không thể thiếu đợc để hợp thành quá trình sản xuất kinh doanh. Nó luôn đóng vai trò yếu tố chủ thể quyết định.

-Lao động là yếu tố quyết định thuộc tính giá trị hàng hóa, không phải mọi vật phẩm hữu ích đều là hàng hóa mà chính lao động xã hội cần thiết kết tinh trong hàng hóa làm cho hàng hóa có thuộc tính giá trị.

b/Vai trò của công tác kế toán tiền lơng

Hạch toán chính xác tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp có một vai trò quan trọng trong công tác quản lý, cụ thể là:

-Giúp cho việc quản lý quỹ lơng của doanh nghiệp trở nên chặt chẽ hơn, chính xác hơn. Từ đó, đảm bảo việc chi trả tiền lơng và các khoản trích theo lơng đ- ợc hợp lý, hợp lệ, theo đúng chế độ quy định nên tạo đợc sự tin tởng với ngời lao động, giúp họ làm việc có hiệu quả hơn.

-Giúp cho việc phân tích, đánh giá cơ cấu tiền lơng chính xác, xác định đúng đắn chi phí tiền lơng cũng nh hiệu quả của việc sử dụng quỹ lơng. Từ đó cung cấp đ- ợc thông tin chính xác, cần thiết cho nhà quản lý.

Lao động của con ngời cùng với đối tợng lao động và t liệu lao động hợp thành 3 yếu tố của quá trình sản xuất. Trong đó, yếu tố lao động của con ngời là quan trọng nhất vì không có lao động của con ngời thì t liệu lao động và đối tợng lao động cũng chỉ là những vật vô dụng. Quản lý lao động gồm nhiều vấn đề, song chủ yếu thể hiện trên những mặt sau:

-Quản lý số lợng lao động: là quản lý về số lợng ngời lao động trên các mặt nh giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn,…

-Quản lý chất lợng lao động: là quản lý năng lực mọi mặt của từng ngời, từng nhóm ngời lao động trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm nh sức khỏe lao động, trình độ kỹ năng, kỹ xảo, ý thức kỷ luật…

Chỉ có trên cơ sở nắm chắc số lợng, chất lợng lao động thì mới tổ chức, sắp xếp, bố trí lao động hợp lý, mới làm cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp đợc nhịp nhàng và mang lại hiệu quả cao.

Để trả tiền lơng cho ngời lao động đợc hợp lý thì doanh nghiệp cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: Đúng với chế độ tiền lơng của Nhà nớc, gắn với quản lý lao động của doanh nghiệp. Các yêu cầu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau và chỉ có trên cơ sở yêu cầu đó thì tiền lơng mới kích thích đợc ngời lao động nâng cao tay nghề, nâng cao ý thức kỷ luật, thi đua lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngoài tiền lơng, ngời lao động còn đợc hởng các khoản phụ cấp, trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Các khoản này cũng góp phần trợ giúp cho ng- ời lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong lúc khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất đi sức lao động.

Quy chế phân phối và trả lơng

Căn cứ vào đơn giá tiền lơng đợc giao, các đơn vị thành viên có toàn quyền phân phối quỹ lơng và trả lơng gắn với năng suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho từng đơn vị, bộ phận và cá nhân ngời lao động thuộc quyền quản lý trên cơ sở quy

chế phân phối, trả lơng do doanh nghiệp xây dựng theo hớng dẫn tại công văn số 4320/BLĐTBXH ngày 29/12/1998 của Bộ Lao động thơng binh và xã hội.

Quy chế chia lơng cho từng bộ phận, cá nhân ngời lao động theo quy chế chủ yếu phụ thuộc vào năng suất, chất lợng, hiệu quả công tác, giá trị cống hiến từng bộ phận, cá nhân ngời lao động, không phân phối bình quân. Đối với lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, những ngời giữ vai trò và có đóng góp quan trọng cho việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị mình thì mức tiền lơng và thu nhập phải đợc trả thỏa đáng. Đối với lao động làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ giản đơn, phổ biến thì mức lơng đợc trả cần cân đối với mức lơng của lao động cùng loại trên địa bàn, không tạo ra chênh lệch thu nhập quá bất hợp lý, gây mất công bằng xã hội. Chênh lệch về tiền lơng và thu nhập giữa lao động phục vụ, giản đơn với lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao trong nội bộ đơn vị do đơn vị xem xét, quy định cho phù hợp, đảm bảo chống phân phối bình quân.

3.3.2.Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác hạch toán tiền lơng

- Nghị định 205/2004/NĐ-CP quy định hệ thống thang lơng, bảng lơng và chế độ phụ cấp lơng trong các công ty Nhà nớc.

- Nghị định 206/2004/NĐ-CP quy định quản lý lao động, tiền lơng và thu nhập trong công ty Nhà nớc.

-Thông t số 01/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ lao động thơng binh và xã hội hớng dẫn chuyển xếp lơng cũ sang lơng mới đối với Tổng giám đốc, giám đốc, phó tổng giám đốc, kế toán trởng, trởng phó các phòng ban và công nhân viên chức trong các công ty Nhà nớc.

-Thông t số 06/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ lao động thơng binh và xã hội hớng dẫn phơng pháp xây dựng định mức lao động trong các công ty Nhà nớc theo NĐ số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ.

-Thông t số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ lao động thơng binh và xã hội về việc hớng dẫn thực hiện nghị định 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lơng và thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc.

- Công văn số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 của Bộ Lao động thơng binh và xã hội hớng dẫn xây dựng quiychế trả lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc.

- Một số thông t, nghị định, văn bản khác của Bộ Lao động TBXH…

3.3.3.Yêu cầu, nhiệm vụ đối với công tác hạch toán tiền lơng

Để phục vụ yêu cầu quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách trung thực và kịp thời đầy đủ, chính xác về số lợng, chất lợng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động của từng ngời, từng bộ phận trong doanh nghiệp.

- Tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan khác cho ngời lao động.

- Tính toán, phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lơng, tiền công và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn cho các đối tợng sử dụng liên quan.

- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ tiền lơng; cung cấp thông tin cần thiết cho các bộ phận có liên quan.

3.3.4.Phơng pháp hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng a/Hạch toán chi tiết

a.1/ Hạch toán số lợng lao động

Để quản lý về mặt số lợng lao động, các doanh nghiệp sử dụng sổ danh sách lao động trong đó hạch toán về mặt số lợng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc, trình độ tay nghề và cấp bậc kỹ thuật. Sổ này do phòng lao động tiền lơng lập (lập chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) để nhằm theo dõi tình hình phân bổ và sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp. Sổ này đợc

chia làm hai bản: Một bản do Phòng lao động doanh nghiệp quản lý và ghi chép, một bản do Phòng kế toán quản lý.

a.2/Hạch toán về thời gian sử dụng lao động

Hạch toán sử dụng thời gian lao động phải đảm bảo ghi chép phản ánh kịp thời chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng việc, nghỉ việc của từng ngời lao động, từng đơn vị sản xuất từng phòng ban trong doanh nghiệp.

Hạch toán sử dụng thời gian lao động có ý nghĩa to lớn trong việc quản lý lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, làm căn cứ tính lơng, tính thởng chính xác cho từng ngời lao động.

a.3/. Hạch toán kết quả lao động

Kết quả lao động chính là thành quả làm việc của ngời lao động, nó đợc biểu hiện bằng số lợng, khối lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành của từng ngời, của từng bộ phận, từng phòng ban.

Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động giúp cho doanh nghiệp có đợc những thông tin đầy đủ, đúng đắn về tình hình sử dụng lao động tại doanh nghiệp từ đó có những biện pháp nhằm quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả hơn. Đồng thời đây cũng là căn cứ để tính các khoản trích theo lơng của doanh nghiệp .

a.4/. Hạch toán tiền lơng, tiền thởng và thanh toán với ngời lao động

Tính lơng tính thởng và các khoản phải trả cho ngời lao động thực hiện tập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp. Thời gian để tính lơng, tính thởng và các khoản trích phải trả khác cho ngời lao động là hàng tháng. Căn cứ các chứng từ theo dõi thời gian lao động, kết quả lao động và các chứng từ liên quan. Tất cả các chứng từ trên phải đợc kế toán kiểm tra trớc khi tính lơng, tính thởng và phải đảm bảo đợc yêu cầu của chứng từ kế toán.

Sau khi đã kiểm tra các chứng từ, kế toán tiến hành tính lơng tính thởng cấp trên phải trả cho ngời lao động theo hình thức trả lơng thởng đang áp dụng tại doanh nghiệp. Trên cơ sở các bảng thanh toán lơng, thởng kế toán tiến hành lập chứng từ phân bổ tiền lơng, tiền thởng vào chi phí kinh doanh.

b/Hạch toán tổng hợp b.1.Hạch toán tiền lơng

Để hạch toán tiền lơng, kế toán sử dụng TK 334. TK 334 đợc sử dụng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngời lao động của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, tiền thởng, BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của ngời lao động.

Kết cấu tài khoản:

Nợ TK 334 Có

Dđk: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng có tính chất lơng và các khoản khác còn phải trả ngời lao động

- Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng có tính chất lơng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trớc cho ngời lao động.

- Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng có tính chất lơng, BHXH và các khoản khác phải trả, phải chi cho ngời lao động.

- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của ngời lao động.

Tài khoản 334 có thể có số d Nợ. Số d Nợ của TK 334 rất cá biệt, nếu có thì là để phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khác cho ngời lao động.

Tài khoản 334 đợc mở chi tiết theo 2 tài khoản cấp 2:

+Tài khoản 3341-Phải trả công nhân viên: phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền thởng có tính chất lơng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.

+Tài khoản 3348-Phải trả ngời lao động khác: phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngời lao động khác ngoài công nhân

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bêtong xây dựng Hà Nội (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w