- Tiền và tương đương tiền Đầu tư tài chính ngắn
2.2.2. Nội dung phân tích tình hình tài chính
*. Phân tích cơ cầu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
- Về cơ cấu tài sản, Công ty tiến hành so sánh số tài sản cuối năm so với đầu năm cả về số tuyệt đối và số tương đối, sau đố còn xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy mức độ hợp lý của cơ cầu tài sản của Công ty.
Để phân tích cơ cấu tài sản dựa vào bảng Cân đối kế toán Công ty lập bảng phân tích cơ cấu tài sản 2.1.
Qua bảng phân tích 2.1 ta thấy tổng tài sản đầu năm của Công ty là 407.292.797.084, cuối năm là 304.945.973.009, tăng 102.346.824.075 đồng, tương ứng tăng 33.6% so với đầu năm. Điều này cho thấy quy mô tài sản của công ty có xu hướng tăng lên. Cùng với sự biến động của tài sản thì từng loại tài sản cũng có sự thay đổi, đi sâu vào phân tích từng loại tài sản ta thấy:
Tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên đầu năm là 130.933.202.239 chiếm 42,9% trong tổng tài sản cuối năm là 199.032.329.351 chiếm 48,9% tăng 68.099.127.112đồng tương ứng 52% do biến động của các khoản phải thu ngắn hạn và của hàng tồn kho.
Các khoản phải thu đầu năm là 45.501.255.207 chiếm 14,9%, cuối kỳ là 67.805.897.291 chiếm 16,6% tăng 22.304.642.084 đồng tương ứng với 49% điều này thể hiện, một mặt doanh nghiệp tăng cường mở rộng các mối quan hệ kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc, một mặt thể hiện doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn ngày càng nhiều, vốn bị ứ đọng nên hiệu quả sử dụng vốn thấp, việc thu hồi nợ của doanh nghiệp còn chậm, đi sâu tìm hiểu
Bảng 2.1. Bảng phân tích cơ cấu tài sản năm 2008
Tài sản Mã
số
Thuyết
minh 2008 2007
Tỷ trọng Cuối năm so với đầu năm
2008 2007 Số tiền %
A- Tài sản ngắn hạn 100 4 199.032.329.351 130.933.202.239 48.87% 42.94% 68.099.127.112 52.01%
I.Tiền và các khoản tương đương tiền 110 12.363.570.911 7.569.954.110 3.04% 2.48% 4.793.616.801 63.32%
1.Tiền mặt 112 269.734.777 1.424.175.071 0.07% 0.47% -1.154.440.294 -81.06%
2.Tiền gửi ngân hàng 113 9.014.435.616 6.145.779.039 2.21% 2.02% 2.868.656.577 46.68%
3.Tiền đang chuyển 3.079.400.518 0 0.76% 0.00% 3.079.400.518
II.Các khoản phải thu ngắn hạn 130 67.805.897.291 45.501.255.207 16.65% 14.92% 22.304.642.084 49.02% 1. Phải thu của khách hàng 131 59.384.000.405 43.387.696.024 14.58% 14.23% 15.996.304.381 36.87% 2. Trả trước cho người bán 132 4.164.982.943 2.483.140.640 1.02% 0.81% 1.681.842.303 67.73% 3. Các khoản phải thu khác 135 6.058.110.356 518.872.297 1.49% 0.17% 5.539.238.059 1067.55% 4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 -1.801.196.413 -888.453.754 -0.44% -0.29% -912.742.659 102.73%
III. Hàng tồn kho 140 5 106.998.495.806 66.776.114.801 26.27% 21.90% 40.222.381.005 60.23%
1. Hàng mua đang đi trên đường 11.736.226.448 3.495.146.059 2.88% 1.15% 8.241.080.389 235.79%2. Nguyên liệu, vật liệu 40.770.466.439 20.104.412.989 10.01% 6.59% 20.666.053.450 102.79% 2. Nguyên liệu, vật liệu 40.770.466.439 20.104.412.989 10.01% 6.59% 20.666.053.450 102.79%
3. Công cụ, dụng cụ 1.206.311.020 3.841.740.368 0.30% 1.26% -2.635.429.348 -68.60%
4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 8.793.021.495 5.136.507.571 2.16% 1.68% 3.656.513.924 71.19%
5. Thành phẩm 45.003.642.834 33.077.039.061 11.05% 10.85% 11.926.603.773 36.06%
6. Hàng hoá 807.008.605 1.985.863.724 0.20% 0.65% -1.178.855.119 -59.36%
7.Hàng gửi bán 0 0 0.00% 0.00% 0
9. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -1.318.181.035 -864.594.971 -0.32% -0.28% -453.586.064 52.46%
IV. Tài sản ngắn hạn khác 150 11.864.365.343 11.085.878.121 2.91% 3.64% 778.487.222 7.02%
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 0 244.388.869 0.00% 0.08% -244.388.869 -100.00%
3. Thuế và các khoản khác phải nộp nhà nước 154 718.158.157 158.023.194 0.18% 0.05% 560.134.963 354.46%4. Tài sản ngắn hạn khác 158 1.474.730.880 3.391.176.009 0.36% 1.11% -1.916.445.129 -56.51% 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 1.474.730.880 3.391.176.009 0.36% 1.11% -1.916.445.129 -56.51% B- Tài sản dài hạn 200 208.260.467.733 174.012.770.770 51.13% 57.06% 34.247.696.963 19.68% I. Tài sản cố định 220 188.334.853.464 167.325.570.957 46.24% 54.87% 21.009.282.507 12.56% 1. Tài sản cố định hữu hình 221 178.810.729.475 135.442.105.778 43.90% 44.42% 43.368.623.697 32.02% _ Nguyên giá 222 245.934.291.967 179.682.008.197 60.38% 58.92% 66.252.283.770 36.87%
Giá trị hao mòn luỹ kế 223 7 -67.123.562.492 -44.259.902.419 -16.48% -14.51% -22.863.660.073 51.66%
2. Tài sản cố định vô hình 227 470.542.112 287.510.689 0.12% 0.09% 183.031.423 63.66%
Nguyên giá 228 739.109.553 466.759.553 0.18% 0.15% 272.350.000 58.35%
Giá trị hao mòn luỹ kế 229 -268.567.441 -179.248.864 -0.07% -0.06% -89.318.577 49.83%
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 8 9.053.581.877 31.595.954.490 2.22% 10.36% -22.542.372.613 -71.35%
II. Tài sản dài dạn khác 260 19.925.614.269 6.687.199.813 4.89% 2.19% 13.238.414.456 197.97%1. Chi phí trả trước dài hạn 261 19.925.614.269 6.687.199.813 4.89% 2.19% 13.238.414.456 197.97% 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 19.925.614.269 6.687.199.813 4.89% 2.19% 13.238.414.456 197.97%
Tổng tài sản 407.292.797.084 304.945.973.009 100.00% 100.00% 102.346.824.075 33.56%
nguyên nhân do đặc thù công ty sau khi xuất hàng thời gian hoàn chỉnh thủ tục bán hàng, thanh toán và nhận tiền từ khách hàng thường mất thời gian do hơn 90% sản phẩm của công ty tiêu thu tại thị trường nước ngoài, có thể lên tới cả tháng kể từ ngày xuất hàng. Do vậy, công ty cần có biện pháp đẩy nhanh thủ tục bán hàng, thanh toán, đốc thúc khách hàng trả nợ tìm biện pháp thu hồi vốn hiệu quả hơn.
Hàng tồn kho, đầu năm là 66.776.114.801 chiếm 21,9% trong tổng tài sản cuối năm là 106.998.495.806 chiếm 26,3% tăng 40.222.381.005 tương ứng 60,2% trong đó chủ yếu là do sự biến động của nguyên vật liệu, hàng mua đang đi trên đường và thành phẩm. Kết quả này là do công ty phát triển mạnh theo hướng chú trọng xuất khẩu hàng FOB, do đó nguyên vật liệu dự trữ rất lớn, hơn nữa giá trị hợp đồng xuất khẩu trong năm từ vài trăm triệu đến hàng triệu USD, thủ tục thanh toán mất khá nhiều thời gian, nguyên vật liệu, thành phẩm chờ xuất cho các đơn hàng lớn khiến hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Vậy để tránh ứ đọng vốn trong khâu dự trữ doanh nghiệp cần tìm nguồn mua nguyên vật liệu ổn định, lâu dài, tin cậy để giảm thiểu việc ứ đọng vốn.
Tài sản dài hạn đầu năm là 174.012.770.770 chiếm 57,1% trong tổng tài sản, cuối năm là 208.260.467.733 chiếm 51,1% tăng 34.247.696.963 đồng tương ứng với 19,7% là do doanh nghiệp đã chú trong đầu tư mua sắm, xây dựng thêm tài sản cố định như máy móc thiết bị. Tài sản cố định đầu năm là 167.325.570.957chiếm 54,9%, cuối năm là 188.334.853.464 chiếm 46,2% tăng 21.009.282.507 đồng, là do trong năm mua thêm phương tiện vận tải, thiết bị văn phòng và tài sản cố định khác. Đồng thời công ty tích cực hoàn thành, bàn giao, đưa vào sử dụng những công trình xây dựng cơ bản góp phần lầm tăng nguyên giá tài sản cố định trong kỳ, tăng năng lực và quy mô sản xuất của doanh nghiệp, cụ thể chi phí xây dựng cơ bản dở dang đầu kỳ là
31.595.954.490 chiếm 10,4%, cuối năm là 9.053.581.877 chiếm 2,2% giảm 22.542.372.613đồng.
Tóm lại, cơ cấu tài sản của công ty là hợp lý, do đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp nên tỷ lệ hàng tồn kho và phải thu chiếm tỷ trọng tương đối nhiều, tuy nhiên cần có biện pháp để khách phục tránh bị ứ đọng vốn ở hai khâu này. Đồng thời công ty chú trong đầu tư mở rộng quy mô sản xuất bằng việc chú tâm mua săm, xây dựng tài sản cố định cho công ty, đây là chiều hướng tốt đem lại hiệu quả cao trong tương lai.
- Cơ cấu nguồn vốn, công ty cũng tiến hành xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy mức độ hợp lý của cơ cấu.
Qua bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn 2.2 ta thấy nguồn vốn cuối năm so với đầu năm tăng 102.366.934.095 đồng tương ứng tăng 33,57%. Trong tổng nguồn vốn chủ yếu là nợ phải trả chiếm 79,3%, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 20,7%.
Nguồn vốn chủ sở hữu đầu năm là 74.366.643.832 chiếm 24,4%, cuối năm là 84.237.606.579 chiếm 20,4% tăng 9.870.962.756 đồng tương ứng tăng 13,27%, nguồn vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu do lợi nhuận giữ lại để đầu tư dự án mới, đặc biệt trong năm 2008 đã trích lập quỹ đầu tư phát triển. Tuy nhiên về mặt giá trị thì nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhưng về cơ cấu thì lại có xu hướng giảm xuống.
Bảng 2.2. Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2008
Nguồn vốn Mã số Thuyết
minh 2008 2007
Tỷ trọng Cuối năm so với đầu năm 2008 2007 Số tiền Tỷ lệ
A- Nợ phải trả 323.055.250.525 230.559.279.186 79.32% 75.61% 92.495.971.339 40.12%
!. Nợ ngắn hạn 300 214.846.480.499 161.361.121.933 52.75% 52.92% 53.485.358.566 33.15% 1. Vay và nợ ngắn hạn 310 147.426.270.024 93.704.398.165 36.20% 30.73% 53.721.871.859 57.33% 2. Phải trả người bán 312 54.999.480.582 47.566.584.801 13.50% 15.60% 7.432.895.781 15.63% 3. Người mua trả tiền trước 313 2.171.601.484 1.687.704.397 0.53% 0.55% 483.897.087 28.67% 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 770.326.215 534.840.300 0.19% 0.18% 235.485.915 44.03% 5. Phải trả người lao động 315 8.088.190.791 16.505.759.082 1.99% 5.41% -8.417.568.291 -51.00% 6. Chi phí phải trả 316 817.185.092 429.662.848 0.20% 0.14% 387.522.244 90.19% 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 573.426.311 932.172.340 0.14% 0.31% -358.746.029 -38.48%
II. Nợ dài hạn 330 108.208.770.026 69.198.157.253 26.57% 22.69% 39.010.612.773 56.38%1. Vay và nợ dài hạn 334 106.016.647.078 67.925.229.761 26.03% 22.28% 38.091.417.317 56.08% 1. Vay và nợ dài hạn 334 106.016.647.078 67.925.229.761 26.03% 22.28% 38.091.417.317 56.08% 2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 2.192.122.948 1.272.927.492 0.54% 0.42% 919.195.456 72.21% B- Nguồn vốn 400 84.237.606.579 74.366.643.823 20.68% 24.39% 9.870.962.756 13.27% I. Vốn chủ sở hữu 410 83.213.742.493 74.272.581.796 20.43% 24.36% 8.941.160.697 12.04% 1. Vốn điều lệ 411 54.300.000.000 54.300.000.000 13.33% 17.81% .0 0.00% 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3.360.000.000 3.360.000.000 0.82% 1.10% .0 0.00% 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 54.994.591 54.994.591 0.01% 0.02% .0 0.00% 4. Quỹ đầu tư phát triển 417 4.587.587.205 0 1.13% 0.00% 4.587.587.205
5. Quỹ dự phòng tài chính 418 1.197.000.000 0 0.29% 0.00% 1.197.000.000
6. Lợi nhuận chưa phân phối 420 19.714.160.697 16.557.587.205 4.84% 5.43% 3.156.573.492 19.06%
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1.023.864.086 94.062.027 0.25% 0.03% 929.802.059 988.50%1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 1.023.864.086 94.062.027 0.25% 0.03% 929.802.059 988.50% 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 1.023.864.086 94.062.027 0.25% 0.03% 929.802.059 988.50%
Tổng nguồn vốn 440 407.292.857.104 304.925.923.009 100% 100% 102.366.934.095 33.57%
Nợ phải trả, đầu năm là 230.559.279.186 chiếm 75,6%, cuối năm là 323.055.250.525 chiếm 79,3% tăng 92.495.971.339 tương ứng với 40,12%, ta thấy cơ cấu nợ phải trả trong tổng nguồn vốn có xu hướng tăng lên trong đó chủ yếu là khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn và là vốn chiếm dụng. Khoản vay ngắn hạn chủ yếu phục vụ cho nhu cầu vốn lưu động, mở L/C, thanh toán nguyên phu liệu và bổ sung vốn lưu động cho công ty. Còn khoản vay dài hạn chủ yếu phục vụ cho đầu tư xây dựng cơ bản mở rộng sản xuất kinh doanh.
Như vậy ta thấy trong năm doanh nghiệp tăng trưởng là nhờ sự tài trợ của nợ phải trả, cơ cấu vốn chủ sở hữu và nợ của công ty có xu hướng giảm xuống, mức độ tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp có xu hướng giảm, sự phụ thuộc của công ty về tài chính có xu hướng tăng lên. Mặc dù trong năm doanh nghiệp làm ăn vẫn có lãi có thể do xử dụng hợp lý đòn cân nợ tuy nhiên công ty cần tăng dần vốn chủ sở hữu, giảm dần vốn vay, giảm dần rủi ro về tài chính cho đơn vị.
* Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Công ty cũng tiến hành phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán nhưng chủ yếu thông qua các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán: Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Sau đó so sánh cuối kỳ với đầu năm để biết tình hình tăng giảm của các chỉ tiêu và đánh giá, xem xét tình trạng thanh toán của công ty có tốt không.
Bảng 2.3. Phân tích khả năng thanh toán năm 2008
Chỉ tiêu Công thức Đầu
năm Cuối năm Chênh lệch 1. Hệ số khả năng
thanh toán tổng quát Tổng tài sản Nợ phải trả
1,32 1,26 -0,06