Không áp đặt kinh nghiệm của nhà tham vấn lên vấn đề của thân chủ

Một phần của tài liệu Bài giảng tham vấn tâm lý (Trang 57)

- Tại sao tham vấn phải được xây dựng và thực hiện dựa trên nền tảng lý thuyết?

1.2.6.Không áp đặt kinh nghiệm của nhà tham vấn lên vấn đề của thân chủ

Carl Rogers

1.2.6.Không áp đặt kinh nghiệm của nhà tham vấn lên vấn đề của thân chủ

ca thân ch

Nhà tham vấn cần phải có cái nhìn tích cực, tin tưởng rằng thân chủ có khả năng giải quyết vấn đề của chính họ, từ đó phải mạnh dạn trao quyền tự quyềt, giao việc cho họ, khích lệ họ và trợ giúp họ để thực hiện công việc được giao.

1.2.4. Thân ch trng tâm thân ch và vn đề ca thân chtrung tâm ca quá trình tham vn trung tâm ca quá trình tham vn

Nguyên tắc này thể hiện trong quá trình tham vấn phải xác định được rằng thân chủ và vấn đề của thân chủ là trung tâm. Do đó, nhà tham vấn không được áp đặt kinh nghiệm chủ quan của mình lên thân chủ, không đưa ra lời khuyên, không làm hộ, làm thay thân chủ mà phải trao quyền tự quyết cho thân chủ và bằng các biện pháp hỗ trợ, nhằm tăng cường khả năng tự giải quyết vấn đề của thân chủ.

1.2.5. Hướng ti hiu qu ca vic gii quyết vn đề, không ly li ích ca nhà tham vn làm mc tiêu ca quá trình tham vn ích ca nhà tham vn làm mc tiêu ca quá trình tham vn

1.2.6. Không áp đặt kinh nghim ca nhà tham vn lên vn đề ca thân ch thân ch

Nguyên tắc này thể hiện, nhà tham vấn trong quá trình tham vấn cho thân chủ tránh đưa ra lời khuyên, tránh áp đặt những suy nghĩ, quyết định của mình với đối tượng.

- Không phê phán thân chủ ngay cả khi thân chủ có những hành vi, cách nhìn nhận không phù hợp. Sự phê phán sẽ làm cho thân chủ thu mình, không dám chia sẻ và hợp tác.

Một phần của tài liệu Bài giảng tham vấn tâm lý (Trang 57)