Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 4 (hay) (Trang 26)

Tranh ảnh, câu chuyện về Năng động sỏng tạo.

- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

V.Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

H: Nờu một số biểu hiện của tớnh năng động sỏng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày

H: Qua cõu truyện về ấđixon và Lờ Thỏi Hồng, em học tập được gỡ? 2.Giới thiệu bài mới:

GV: Năng động – sỏng tạo thể hiện ở mọi khớa cạnh khỏc nhau của cuộc sống? Vậy năng động, sỏng tạo là gỡ? Năng động, sỏng tạo mang lại ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Phần tiếp theo của bài học.

3.Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tỡm hiểu nội dung bài học

H: Qua truyện đọc và qua thực tế, em hiểu nh thế nào là năng động sáng tạo? - GV: Đọc cõu thành ngữ của Nguyễn Thỏi Học: “Đường đi khú...ngại nỳi, e sụng”

H: Năng động sáng tạo cĩ ý nghĩa nh thế nào? Cho vớ dụ liờn hệ?

- GV: GD học sinh kĩ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin

Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng pháp rèn luyện tính năng động sáng tạo

H: Theo em để rèn luyện tính năng động sáng tạo chúng ta cần phải làm gì? - HS thảo luận cả lớp

- GV: GD học sinh ý thức vươn lờn trong học tập, phờ bỡnh những bạn lười suy nghĩ, lười học tập

- Liờn hệ cỏch học tiếng anh của Bỏc Hồ qua cõu truyện Bỏc Hồ tự học ngoại ngữ

Hoạt động 3: Luyện tập.

-Yêu cầu 1 HS làm bài tập 1. Đáp án: b, đ, e, h

I. Nội dung bài học: 1/ Khỏi niệm:

a/ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. nghĩ, dám làm.

b/ Sáng tạo là sự say mê, tìm tịi để tạo ra giá trị mới về vật chất và tinh thần mà khơng giá trị mới về vật chất và tinh thần mà khơng bao giờ gị bĩ, phụ thuộc vào những gì mình đã cĩ.

2/ ý nghĩa:

- Giúp con ngời cĩ thể vợt qua những ràng buộc của hồn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt đến mục đích đã đề ra một cách nhanh chĩng, tốt đẹp.

- Nhờ năng động sáng tạo mà con ngời làm nên đợc những kì tích vẻ vang.

3/ Cỏch rốn luyện:

- Rèn luyện tính siêng năng, kiên trì, tích cực, chịu khĩ trong học tập, lao động, trong cuộc sống hàng ngày.

-Luơn cĩ ý thức tìm tịi, học hỏi.

II. Bài tập :

Bài tạp 1

Đáp án: b, đ, e, h Bài tập 2 sgk (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bài tập 2

Củng cố :

H : Vì sao phải rèn luyện tính năng động sáng tạo?

H : Để rèn luyện tính năng động sáng tạo cần phải làm gì?

4. Đỏnh giỏ:

H : Năng động – sỏng tạo sẽ giỳp em vấn đề gỡ trong học tập?

H : Bản thõn em dĩ năng động - sỏng tạo hay chưa? ( Học sinh tự đỏnh giỏ) 5. Dặn dũ:

-Làm hết bài tập ở SGK

-Tìm hiểu một số câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nĩi về năng động sáng tạo

- Soạn bài 9: Làm việc cú năng suất – chất lượng - hiệu quả ( Tỡm những cõu tục ngữ- ca dao núi về nội dung của bài)

Tuần 13:

Tiết 13: LÀM VIỆC Cể NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

HS hiểu thế nào là làm việc cĩ năng suất, chất lợng, hiệu quả? Vì sao cần phải làm việc nh vậy?

2.Kĩ năng: HS cĩ thể tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về kết quả cơng việc đã làm và học tập những tấm gơng làm việc cĩ năng suất, chất lợng, hiệu quả

3.Thái độ:

Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức tự rèn luyện để cĩ thể làm việc cĩ năng suất, chất lợng, hiệu quả

II.Kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:

Kĩ năng xỏc định giỏ trị, KN trỡnh bày suy nghĩ, KN đặt mục tiờu, KN thu thập và xử lớ thụng tin.

III. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học:

Phương phỏp kớch thớch tư duy; phương phỏp thảo luận nhúm; phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề; phương phỏp tổ chức trũ chơi; phương phỏp đối thoại.

IV. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 4 (hay) (Trang 26)