3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Cao Lộc là một huyện miền núi biên giới phắa bắc tỉnh Lạng Sơn, cách thủ ựô Hà Nội 160 km về phắa đông Bắc. Có tọa ựộ ựịa lý từ 22027' ựến 21019' vĩ ựộ Bắc, từ 106006' ựến 107021' kinh ựộ đông.
- Phắa Bắc giáp với nước Trung Quốc với chiều dài ựường biên là 75 km. - Phắa Nam giáp huyện Văn Quan và huyện Chi Lăng với chiều dài 49 km. - Phắa đông giáp huyện Lộc Bình với chiều dài 45 km.
- Phắa Tây giáp huyện Văn Lãng với chiều dài 20 km.
Sơ ựồ 3.1 Bản ựồ hành chắnh huyện Cao Lộc
Cao Lộc có 21 xã và 2 thị trấn; Trên ựịa bàn huyện có các cửa khẩu Quốc tế ựường bộ và ựường sắt thông thương với Trung Quốc là cửa khẩu Hữu Nghị, Cốc Nam. Trung tâm hành chắnh, kinh tế, văn hóa của huyện nằm liền kề với thành phố Lạng Sơn.
3.1.1.2 đặc ựiểm ựịa hình
Cao Lộc là huyện miền núi có ựịa thế tương ựối thấp. Dạng ựịa hình phổ biến là vùng núi thấp với ựỉnh vòm và sườn tương ựối thoải, cùng với các vùng ựồi dạng bát úp, không thấy núi cao với sườn dốc và ựỉnh nhọn hình răng cưa. độ cao trung bình 252m so với mặt nước biển. Nơi cao nhất là ựỉnh Phia Mè (thuộc khối núi Mẫu Sơn) cao 1.541 m, nơi thấp nhất của huyện là 20 m (ở phắa Nam thuộc xã Tân Thành).
3.1.1.3 Khắ hậu, thuỷ văn
- Chế ựộ nhiệt: Huyện Cao Lộc mang ựặc ựiểm khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 5 ựến tháng 9 hằng năm có ựặc ựiểm là: Nắng, nóng, mưa nhiều; Mùa lạnh từ tháng 11 năm trước kéo dài ựến tháng 3 năm sau với ựặc ựiểm thời tiết khô hanh. Tháng 4 và tháng 10 là thời kỳ giao thoa giữa 2 hệ thống hoàn lưu mùa nóng và mùa lạnh. Nhiệt ựộ trung bình năm từ 170C - 220C, nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất 280C, nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất 160C, ựặc biệt trong tháng 01 có khi nhiệt ựộ giảm xuống 00C. độ ẩm không khắ tương ựối trung bình/năm trên ựịa bàn huyện phổ biến từ 80 - 85%, số giờ nắng trong năm trung bình khoảng 1.600 giờ. Tháng 2, tháng 3 có số giờ nắng ắt nhất trong năm, chỉ khoảng 50 - 60 giờ. Tháng 5 là tháng có số giờ nắng lớn nhất trong năm do nhiệt ựộ tăng cao, số giờ nắng ựạt cao nhất khoảng 200 giờ. Hướng và tốc ựộ gió vừa chịu sự chi phối của yếu tố hoàn lưu, vừa bị biến dạng bởi ựịa hình. Mùa ựông thịnh hành gió Bắc, mùa hạ thịnh hành gió Nam và đông Nam. Tốc ựộ gió trung bình chỉ 0,8 - 2 m/s, tốc ựộ gió cực ựại xảy ra vào các tháng mùa hạ (tháng 7, 8, 9) nhưng chỉ xuất hiện trong các cơn bão hoặc dông khoảng 15 - 20m/s; Tốc ựộ gió cực ựại xảy ra thường xuyên hơn trong suốt mùa đông mỗi khi có ựợt không khắ lạnh tràn về với tốc ựộ là 20m/s. đặc biệt huyện Cao Lộc và cả tỉnh Lạng Sơn là nơi có sương muối xuất hiện nhiều nhất so với tất cả các vùng khác trên miền Bắc nước ta. Hằng năm trung bình có trên dưới 2 - 3 ngày có sương muối.
- Chế ựộ mưa: Lượng mưa trung bình năm phổ biến là 1.200 - 1.600 m với số ngày mưa là 135 ngày, tập trung chủ yếu từ tháng 5 năm ựến tháng 9.
- Cao Lộc có mạng lưới sông suối khá phát triển. Trong ựó có Sông Kỳ Cùng chảy qua ựịa bàn 4 xã: Tân Liên, Gia Cát, Song Giáp, Bình Trung, hệ thống các con suối nhỏ cũng khá dày (0,6 - 1,2 km/km2).
3.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên ựất: Theo số liệu của phòng tài nguyên môi trường, Cao Lộc có 03 loại ựất chắnh: đất feralit của các miền ựồi và núi thấp (dưới 700m), chiếm trên 90% diện tắch tự nhiên; đất feralit mùn trên núi cao (700 Ờ 1.500m); đất phù sa (địa chắ Lạng Sơn, 1999) . Dựa vào nguồn gốc mẫu chất hình thành ựất có thể phân ra các loại chi tiết sau:
+ đất feralit hình thành trên ựá mẹ là phiến thạch sét và cát bột kết chiếm gần 40% diện tắch tự nhiên.
+ đất feralit hình thành trên ựá mẹ sa thạch (cát kết) chiếm 22% diện tắch tự nhiên.
+ đất feralit hình hình trên ựá mắc ma a xắt, loại ựất này chiếm 20% diện tắch tự nhiên của cả tỉnh.
+ đất feralit hình thành trên ựá mắc ma trung tắnh và kiềm, chiếm tỷ lệ không lớn khoảng 1% diện tắch tự nhiên.
+ đất feralit hình thành trên ựá vôi chiếm 8% diện tắch tự nhiên. đất feralit hình thành trên mẫu chất phù sa cổ (các bồn ựịa đệ Tam) chiếm 4% diện tắch tự nhiên.
+ đất feralit biến ựổi do trồng lúa và ruộng bậc thang chiếm 3% diện tắch tự nhiên.
+ đất feralit mùn trên núi cao chiếm khoảng từ 1 - 1,2% diện tắch tự nhiên. + đất phù sa ựược bồi ựắp hằng năm chiếm một diện tắch không lớn từ 0,6 - 0,8 % diện tắch tự nhiên.
- Tài nguyên nước: Trên ựịa bàn huyện có dòng sông Kỳ Cùng chảy qua 04 xã và các con suối nhỏ cũng khá dày ựặc, do ựó tài nguyên nước mặt khá nhiều tại các sông, suối, ao, hồ,... Hằng năm cung cấp ựủ nước trong sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Theo kết quả thăm dò, huyện Cao Lộc có trữ lượng nước ngầm khá lớn. Nhưng hiện nay, việc khai thác sử dụng nguồn nước ngầm còn nhiều hạn chế.
- Tài nguyên khoáng sản: Theo số liệu ựiều tra ựịa chất cho thấy, tài nguyên khoáng sản trên ựịa bàn huyện không nhiều, trữ lượng các mỏ nhỏ, một số loại khoáng sản hiện có như quặng nhôm ở xã Thụy Hùng; vàng sa, khoáng ở sông Kỳ Cùng; cát xây dựng ở xã Gia Cát, Song Giáp; mỏ ựá vôi ở xã Hồng Phong, Yên Trạch.
- Tài nguyên rừng
Bảng 3.1 Diện tắch rừng hiện có theo nguồn gốc
đơn vị tắnh: Ha Năm Tổng số Rừng tự nhiên Rừng trồng 2006 25.888,4 14.445,7 11.442,7 2007 27.202,1 15.178,8 12.023,3 2008 28.632,2 15.976,7 12.655,5 2009 32.358,9 18.078,9 14.307,0 2010 33.886,3 18.583,5 15.302,8 2011 35.003,8 18.982,7 16.021,1 2012 36.012,2 18.987,2 17.025,0
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cao Lộc, năm 2012)
+ Rừng tự nhiên: Trong tổ thành các loài thực vật ở Cao Lộc, yếu tố bản ựịa chiếm trên 50% với những loài cây chủ yếu như Dẻ ựỏ, Sau sau, Xoan ta, Trám ựen, Lim xanh,... Tuy nhiên, trong hơn 30 năm qua do khai thác quá mức và không hợp lý, khai thác không tắnh ựến khả năng tái sinh của rừng mà các loại rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo ở huyện Cao Lộc bị giảm mạnh về diện tắch và trữ lượng.
- Rừng trồng:Các loại cây trồng rừng chủ yếu là những loài cây nhập nội, sinh trưởng nhanh, cung cấp gỗ nguyên liệu giấy, trụ mỏ hoặc làm ván ghép thanh như: Bạch ựàn trắng, Mỡ... và một số loài cây bản ựịa như Thông mã vĩ, Thông nhựa, Hồi, Trám ựen, Trám trắng...