Tình hình phát triển sản xuất Hồng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất hồng không hạt Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn (Trang 41)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PTSX HỒNG KHÔNG HẠT

2.2.2Tình hình phát triển sản xuất Hồng ở Việt Nam

- Nhiều kết quả nghiên cứu cho rằng cây Hồng (Diospyros) là cây ăn quả Á nhiệt ựới ựược trồng lâu ựời ở nước ta và một số nước khác ở châu Á, châu Âu, châu Mỹ và châu Úc, cây Hồng có nguồng gốc từ Nhật Bản, Trung Quốc và phắa bắc Ấn độ ở Trung Quốc cây Hồng ựược tìm thấy mọc hoang dại ở ựộ cao 1.830 - 2.500 m. Theo tài liệu của Voronxov (1982) trên thế giới hiện nay ựang trồng phổ biến3 loại Hồng ựó là Hồng dại (Diospyros lotus), Hồng Virginiana và Hồng phương ựông (Diospyros Kaki). Trong ựó, Hồng phương ựông ựược trồng

phổ biến nhất ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên,... Ở nước ta cây Hồng ựược trồng nhiều nhất ở phắa bắc, từ Hà Tắnh trở ra; phắa nam ựược trồng ở vùng đà Lạt trên ựộ cao 1.000 - 1.500m so với mực nước biển. cây Hồng sinh trưởng và phát triển tốt trên nhiều loại ựất, ựặc biệt là ựất ựồi, nơi mà nhiều cây ăn quả kém chịu hạn không trồng ựược thì Hồng có thể phát triển cho năng suất cao và ổn ựịnh, phẩm vị ngon cho nên trồng Hồng cho thu nhập cao hơn nhiều so với các loại cây ăn quả khác.

Hiện nay có rất nhiều giống Hồng ựược trồng phổ biến ở nước ta. Cây Hồng là một trong những cây ăn quả Á nhiệt ựới chịu rét tốt, ựược trồng khá phổ biến ở Miền Bắc Việt Nam. Cây Hồng cho quả to, rất ngon và bổ. Quả Hồng chứa tới 12 - 16% ựường, trong ựó chủ yếu là ựường glucose và frutoze. Ngoài ăn tươi Hồng còn ựược dùng làm thuốc. Quả Hồng ngâm rượu là một vị thuốc chống suy nhược, tai Hồng sấy làm thuốc chữa ho, ựầy bụng, nước Hồng non ép phơi khô gọi là ỘThị tấtỢ dùng chữa bệnh cao huyết áp. Cây Hồng ựược người xưa mệnh danh là Ộthất tuyệtỢ vì có bảy ưu ựiểm mà các cây trồng khác không có như: dễ trồng, chịu khô hạn, chịu ựất xấu, ắt thâm canh, ắt sâu bệnh, cây bền, lá to, tán rộng cho nhiều bóng mát. Hồng có năng suất ổn ựịnh và phẩm vị quả ngon nên trồng Hồng cho thu nhập cao hơn nhiều so với các cây ăn quả khác.

Việt Nam có một số giống Hồng khác nhau ựược trồng ở một số vùng như: Hồng Bảo Lâm ở huyện Cao Lộc, Lạng Sơn; Hồng Hạc Trì ở Việt Trì, Phú Thọ; Hồng Thạch Thất, Hà Tây; Hồng Thạch Hà, Hà Tĩnh; Hồng đà Lạt, Lâm đồng v.v.. Trong ựó, Hồng Bảo Lâm là một trong những giống Hồng ngon nổi tiếng ở Việt Nam vì có chất lượng rất tốt. Quả không có hạt, màu sắc quả vàng ánh Hồng, thịt quả ăn giòn, ngọt ựậm, hương vị thơm, ựộ chát khá cao, nhưng sau khi ngâm, Hồng có hàm lượng ựường khá cao, hàm lượng Vitamin cao...

Lạng Sơn là Tỉnh biên giới vùng đông Bắc của Tổ quốc, có ựường biên giới tiếp giáp với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Có hệ thống ựường giao thông khá thuận lợi,... nên Lạng Sơn là cửa ngõ quan trọng của nước ta về giao lưu thương mại với Trung Quốc và qua ựó sang các nước vùng Trung Á và Châu Âu.

Là tỉnh có diện tắch tự nhiên khá lớn (830.347 ha), dân số trên 740 nghìn người. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành nông nghiệp của Lạng Sơn cũng phát triển vững chắc trong thời gian qua, với tốc ựộ phát triển GDP bình quân 5,0%/năm trong giai ựoạn 1996 - 2007.

Theo thống kê toàn tỉnh Lạng Sơn có 1.417 ha trồng cây Hồng, trong ựó có giống Hồng Bảo Lâm rất thơm ngon không hạt. Tỉnh Lạng Sơn ựang tìm cách phát triển cây Hồng Bảo Lâm. Bảo Lâm là một xã giáp biên nổi tiếng với cây Hồng ựặc sản. Hiện nay xã có trên 100 ha với hàng nghìn gốc Hồng, hầu như nhà nào cũng trồng cây ựặc sản này, ựã có nhiều vườn Hồng cho thu từ 2 - 3,6 tấn quả, tương ựương với 7 - 12 tấn thóc, ước giá trị ựạt khoảng 10 - 18 triệu. Cây Hồng không hạt ựã thực sự trở thành cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế to lớn cho nhiều hộ gia ựình ở ựây. Vì lẽ ựó, diện tắch trồng Hồng Bảo Lâm ngày càng ựược mở rộng ra các xã lân cận của huyện Cao Lộc và cả huyện Văn Lãng. Hồng không hạt Bảo Lâm ựã ựược tỉnh Lạng Sơn xác ựịnh là cây ăn quả ựặc sản cần ựược ưu tiên nghiên cứu và phát triển ở Cao Lộc và Văn Lãng, ựây là hai huyện có ựiều kiện khắ hậu và ựất ựai phù hợp.

Tuy có chất lượng nổi tiếng và ựang ngày càng ựược phát triển nhưng Hồng Bảo Lâm chưa có thương hiệu riêng nên người sản xuất gặp khó khăn vì sản phẩm chưa ựược bảo hộ trên thị trường, giá cả sẽ do các nhà buôn bán trung gian quyết ựịnh. Vì vậy, ựể bảo hộ cho cả người sản xuất và cả người tiêu dùng cũng như tạo ựiều kiện cho mặt hàng nông sản này tham gia hoà nhập thị trường trong nước, và trong tương lai có thể là cả thị trường quốc tế là việc làm rất cần thiết. Trong ựó, Hồng không hạt Bảo Lâm - Cao Lộc Lạng Sơn, là một trong những giống Hồng quý, nổi tiếng và ựược coi là ựặc sản của tỉnh. Vì vậy, nó ựã trở thành một trong những cây trồng chủ lực trong chủ trương thay ựổi cơ cấu cây trồng, thực hiện xóa ựói giảm nghèo trong nông nghiệp nông thôn ở huyện Cao Lộc và một số vùng lân cận.

Việt Nam có ựiều kiện khắ hậu và thổ nhưỡng khá thuận lợi cho việc trồng trọt các loại quả ựể phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu (kể cả các chủng loại thuộc vùng khắ hậu ôn ựới và nhiệt ựới). Phát triển sản xuất và xuất khẩu các loại quả ựể thay thế cho những cây trồng khác có hiệu quả kinh tế

thấp, qua ựó mà chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, tạo việc làm thu nhập cao cho nông dân, góp phần vào tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá của cả nước là rất cần thiết. Hơn nữa, ựây lại là một lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa xã hội và nhân văn rất to lớn, góp phần xóa ựói giảm nghèo cho một bộ phận xã hội quan trọng với 70% là nông dân, ựời sống còn rất khó khăn, diện tắch ựất canh tác ựang bị thu hẹp. Do vậy, việc tập trung sức ựể phát triển cho ựược ngành này ựi lên lại càng có ý nghĩa kinh tế, chắnh trị xã hội cực kỳ quan trọng.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất hồng không hạt Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn (Trang 41)