Tình hình phát triển sản xuất Hồng trên Thế giới

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất hồng không hạt Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn (Trang 38)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PTSX HỒNG KHÔNG HẠT

2.2.1Tình hình phát triển sản xuất Hồng trên Thế giới

2.2.1.1 Kinh nghiệm chung

Khuyến khắch sản xuất ra nông sản hàng hoá: Chắnh phủ Nhật Bản khuyến khắch nông dân hình thành các vùng chuyên canh các loại nông sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao như vùng chuyên rau, vùng chuyên cây ăn quả, vùng trồng hoa cây cảnh xuất khẩu. Chắnh phủ Trung Quốc mở rộng các vùng sản xuất nông sản hàng hoá như cao su, bắp, sắn, mắa, bông, cây lấy sợi, ựay ở các vùng ngoại vi.

Trợ giá ựầu vào cho nông dân: ở các nước phát triển tuy ngân sách dành cho nông nghiệp hạn hẹp nhưng hầu hết các Chắnh phủ ựều trợ giá ựầu vào cho nông dân. Các nước này ựều cho rằng ựại bộ phận nông dân là những người sản xuất nhỏ, thiếu vốn ựể mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, do ựó cần có sự hỗ trợ của Nhà nước.

Về khuyến nông: Nông dân không thể tiếp thu chắnh xác các tiến bộ về kỹ thuật canh tác nếu không có trình ựộ văn hoá và không có sự hướng dẫn thường xuyên của cơ quan khuyến nông.

Về bảo quản chế biến: Các nước ựều cho rằng sản xuất nông nghiệp hàng hoá không thể phát triển nếu bảo quản và chế biến không tiêu chuẩn hoá, vì phần lớn nông sản là những sản phẩm dễ hỏng, do ựó Chắnh phủ ở các nước ựã có chắnh sách hỗ trợ ựể hiện ựại hoá trang thiết bị bảo quản, phát triển công nghệ sau thu hoạch và phát triển các cơ sở chế biến.

Về tiêu thụ sản phẩm, giá cả và thị trường: Các nước ựang phát triển ựều cho rằng, sản xuất nhỏ phân tán và manh mún ở các hộ gia ựình là nguyên nhân gây ra sự không ựồng ựều và sản phẩm và gây khó khăn cho việc thu gom tiêu

thụ. Hệ thống marketing do tư nhân ựảm nhiệm chưa làm tốt chức năng phân phối lưu thông. để ổn ựịnh giá và lưu thông nông sản, Chắnh phủ ựã thực hiện chương trình ựảm bảo giá tiêu thụ theo hợp ựồng hoặc thu mua trực tiếp, ựiều chỉnh thị trường bán buôn, ổn ựịnh cung qua kế hoạch sản xuất và dự trữ như các nước: Nhật Bản, Trung Quốc.

2.2.1.2 Kinh nghiệm một số nước

* Trung Quốc:

Nhận thức ựược vai trò to lớn của FDI trong quá trình phát triển của nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng, chắnh phủ Trung Quốc ựã có nhiều chiến lược và chắnh sách thu hút ựầu tư FDI có hệ thống vào ngành nông nghiệp ngay từ khi mở cửa nền kinh tế. Trọng tâm của chắnh sách này ựược thể hiện:

đối với các dự án ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông, lâm, ngư nghiệp: Chắnh phủ Trung Quốc thực hiện chắnh sách ưu ựãi và khuyến khắch ựầu tư, ựặc biệt là các chắnh sách ưu ựãi về thuế: ưu ựãi về thuế thu nhập doanh nghiệp ựối với khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài (các mức thuế cũng ựược phân chia theo lĩnh vực ựầu tư, vùng lãnh thổ ựầu tư, công nghệ sử dụng, tỷ trọng lao ựộng, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm,... mà áp dụng các mức thuế suất, mức miễn giảm thuế khác nhau). Chắnh sách này có tác dụng to lớn khi tác ựộng trực tiếp ựến lợi nhuận mong muốn mà các nhà ựầu tư hy vọng nhận ựược, nó cũng khuyến khắch các nhà ựầu tư ựầu tư vào lĩnh vực mà chắnh phủ mong muốn phát triển nhưng chưa có ựiều kiện, ngành nông nghiệp là ngành có nhiều sự ưu tiên khi có mức miễn giảm thuế, ựặc biệt ựối với vùng khó khăn, còn ựược miễn thuế hoàn toàn. Các chắnh sách miễn giảm thuế cũng phụ thuộc vào ựộ dài của dự án ựầu tư, do ựó mà làm tăng tắnh bền vững và hiệu quả của ựầu tư trực tiếp nước ngoài.

Thực hiện nguyên tắc tự do hoá ựầu tư. Với chắnh sách này Chắnh phủ Trung Quốc tạo ựiều kiện cho các nhà ựầu tư vào các lĩnh vực mà trước ựây vẫn còn chưa mở cửa. Với chắnh sách này, các nhà ựầu tư nước ngoài sẽ cảm thấy ựược Ộựối xửỢ công bằng so với các nhà ựầu tư trong nước, tạo môi trường ựầu tư tự do và lành mạnh.

Chắnh phủ Trung Quốc ựặc biệt chú trọng ựến bảo vệ môi trường, ựặc biệt không cấp phép cho những dự án ựầu tư có tác ựộng ựến nguồn tài nguyên và ảnh hưởng ựến môi trường sinh thái.

Cùng với các chắnh sách ưu ựãi và khuyến khắch ựầu tư trực tiếp nước ngoài, ựặc biệt vào lĩnh vực nông nghiệp, Chắnh phủ Trung Quốc cũng có những chắnh sách nhằm kiểm soát mạnh mẽ, ựảm bảo cho các dự án ựầu tư mang lại lợi ắch tối ựa mà không gây ảnh hưởng ựến an ninh lương thực, sản xuất trong nước, văn hoá dân tộc và tài nguyên môi trường, ựảm bảo sự phát triển tự chủ của nền nông nghiệp trong nước.

* Nhật Bản:

Thông qua các Hợp tác xã, Chắnh phủ Nhật Bản giáo dục, hướng dẫn nông dân trồng những giống cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao cũng như giúp họ kỹ năng quản lý hoạt ựộng sản xuất: lập chương trình sản xuất cho nông dân, thống nhất trong nông dân sử dụng nông cụ và kỹ thuật sản xuất tiên tiến.

Mục tiêu là giúp nông dân tiêu thụ hàng hóa có lợi nhất. Mục tiêu của chắnh sách không phải vì lợi nhuận cho Chắnh phủ mà ựặt mục tiêu hàng ựầu là trợ giúp nông dân. Nông dân có thể ký gửi hàng hóa cho cơ quan quản lý Nhà nước với một mức phắ nhỏ hoặc có thể bán cho nhà nước theo giá thực tế.

để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, Chắnh phủ ựề nghị nông dân sản xuất theo kế hoạch với chất lượng và tiêu chuẩn thống nhất với nhau và ưu tiên bán cho Nhà nước.

Nhà nước cung cấp hàng hóa, vật tư cho nông dân theo giá cả thống nhất và hợp lý, nhờ ựó giúp cho nông dân ở những vùng xa xôi có thể có ựược vật tư mà không chịu cước phắ quá ựắt.

Nhà nước còn sở hữu các phương tiện sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản ựể tạo ựiều kiện cho nông dân sử dụng các phương tiện này hiệu quả nhất, hạn chế sự chi phối của tư nhân.

đối với chắnh sách xuất khẩu nông sản nói chung và cam quýt nói riêng: Chắnh phủ Nhật Bản ựã ký các hiệp ựịnh thương mại song phương với các nước như Thái Lan có hiệu lực từ cuối năm 2007, theo ước tắnh, hiệp ựịnh này sẽ tăng

lượng trái cây Nhật Bản xuất khẩu vào thị trường Thái Lan từ 30% - 50%; thuế suất ựối với chanh sẽ giảm xuống 0% vào năm 2009, sản phẩm Hồng sẽ ựược miễn thuế vào năm 2012, việc cắt giảm thuế trên sẽ hạ giá và ựồng nghĩa giúp nâng cao tắnh cạnh tranh cho trái cây Nhật Bản trên thị trường Thái Lan. Trái cây Nhật Bản có lợi thế cạnh tranh nhờ kắch cỡ, chủng loại ựa dạng và mùi thơm tự nhiên.

Hiện tại và ựịnh hướng xuất khẩu quả của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào 3 thị trường chắnh là đài Loan, Mỹ và Singapo là nơi có thu nhập cao yêu cầu quả có chất lượng cao, số lượng lớn.

Như vậy, tuy là một nước có diện tắch nhỏ lại là một nước công nghiệp phát triển nhưng bằng những chắnh sách quan tâm ựến nông nghiệp, nông dân của Chắnh phủ Nhật Bản từ khâu sản xuất, phân phối và tiêu thụ ựã giúp cho nông dân yên tâm sản xuất, giúp Nhật Bản trở thành một trong những nước xuất khẩu rau quả hàng ựầu thế giới.

Bảng 2.3 Diện tắch và sản lượng của một số nước trồng Hồng chủ yếu

Tên nước Diện tắch (ha) Sản lượng (Tấn)

Trung Quốc 74.000 65.000 Nhật Bản 34.716 311.836 Ý 15.000 59.000 Braxin 3.000 45.000 Việt Nam Lạng Sơn 1.400 1.700

(Nguồn số liệu: Sở Nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn)

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất hồng không hạt Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn (Trang 38)