Căn cứ ựề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất hồng không hạt Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn (Trang 96)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.1Căn cứ ựề xuất giải pháp

4.4.1.1 Căn cứ vào nhu cầu

- Cầu về sản phẩm: Phát triển sản xuất Hồng không hạt nhằm tạo ra những vùng sản xuất tập trung, có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao, hiệu quả môi trường thân thiện với sức khỏe cộng ựồng, hiệu quả xã hội cho người sản xuất. Với thị trường thì ựó là thị trường ổn ựịnh, ngày càng phát triển, hàng hóa có thương hiệu, ựược tắn nhiệm và có thể tham gia cung ứng xuất khẩu.

- đáp ứng thị hiếu tiêu dùng: Hồng không hạt là một sản phẩm nằm trong xu hướng thị hiếu tiêu dùng hiện nay. Khi chưa tổ chức ựược sản xuất và các kênh tiêu thụ sản phẩm, chưa kiểm soát, giám sát ựược hoạt ựộng sản xuất và lưu thông phân phối thì người sản xuất và tiêu dùng vẫn phải chấp nhận thực trạng này. Nhưng khi tổ chức ựược sản xuất và lưu thông thì sẽ ựáp ứng ựược xu hướng thị hiếu của thị trường và có tác dụng thúc ựẩy sản xuất phát triển và ựiều tiết thị trường theo hướng tắch cực, ựúng ựắn.

- Nâng cao trình ựộ, ý thức của người sản xuất: Hiện nay, nhu cầu xã hội ựòi hỏi về sản phẩm Hồng không hạt ngày càng gia tăng, nhưng sản xuất và cung ứng sản phẩm vẫn chưa ựáp ứng. Sản xuất Hồng không hạt trên ựịa bàn huyện Cao Lộc chủ yếu ựược thực hiện ở các hộ gia ựình nông dân với quy mô nhỏ. Tập quán canh tác mang tắnh truyền thống, tự phát, kỹ thuật chuyên canh chưa có, năng suất, chất lượng thấp; Trình ựộ của người sản xuất thấp; Tổ chức lưu thông phân phối chưa cóẦ Tổ chức sản xuất và lưu thông sản phẩm Hồng không hạt góp phần thay ựổi tập quán sản xuất và kinh doanh cũ, lạc hậu, không phù hợp và dần dần hình thành vùng sản xuất tập trung, nâng cao ý thức và trình ựộ của người sản xuất.

- Nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, môi trường: Cây Hồng không hạt ựối với ựịa bàn huyện Cao Lộc là cây trồng tận dụng ựược ựất ựai, lao ựộng và là cây có giá trị kinh tế cao, tạo ra nguồn thu nhập lớn cho hộ nông dân, tăng ựộ che phủ của ựất. Do ựó, phát triển sản xuất Hồng không hạt có ý nghĩa lớn về kinh tế - xã hội, môi trường, tạo việc làm, tận dụng lao ựộng, ựất và nguồn tài nguyênẦThực tế hiện nay, phát triển sản xuất Hồng không hạt ựang là yếu tố quan trọng trong việc phát triển sản xuất của huyện Cao Lộc.

4.4.1.2 Căn cứ vào thực trạng và những vấn ựề nảy sinh trong quá trình phát triển sản xuất Hồng không hạt trên ựịa bàn huyện Cao Lộc

Sau khi ựã mô tả các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức trong quá trình sản xuất Hồng không hạt, ựề tài sử dụng công cụ phân tắch SWOT ựể kết hợp các ựiểm mạnh, yếu với cơ hội và thách thức ựể làm căn cứ ựề xuất các giải pháp nhằm thúc ựẩy phát triển sản xuất Hồng trên ựịa bàn huyện Cao Lộc. Cụ thể như sau:

Bảng 4.15 Kết hợp ựiểm mạnh, yếu với cơ hội và thách thức trong sản xuất Hồng trên ựịa bàn huyện Cao Lộc

SWOT

điểm mạnh (S)

- Diện tắch ựất còn có thể trồng Hồng nhiều.

- Nguồn lao ựộng dồi dào. - Có kinh nghiệm trồng Hồng. - Chất lượng Hồng tốt.

điểm yếu (W)

- Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún không tập trung.

- Sản xuất tự do.

- Nhận thức giá trị cây Hồng còn thấp.

Cơ hội (O)

- Nhu cầu thị trường nhiều.

- Dân ựược hỗ trợ từ các dự án

điểm mạnh Ờ Cơ hội

- Quy hoạch vùng sản xuất cây Hồng.

- Mạnh dạn ựầu tư tiến bộ khoa học kỹ thuật mới.

- Xây dựng thương hiệu.

điểm yếu Ờ Cơ hội

- Quy hoạch vùng sản xuất.

- Tập huấn kỹ thuật cho hộ sản xuất và tiếp cận thị trường.

- Tổ chức sản xuất.

Thách thức (T)

- Giá thị trường không ổn ựịnh. - Tài nguyên suy kiệt - Cơ sở hạ tầng kém - Kỹ thuật chế biến.

điểm mạnh - Thách thức

- Tuyên truyền sản xuất. - Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đầu tư xây dựng cơ sở hạng tầng.

điểm yếu Ờ Thách thức

- Xây dựng cơ sở hạ tầng - Chắnh sách hỗ trợ - Nghiên cứu thị trường

- Kết hợp giữa ựiểm mạnh với cơ hội (S/O) thì các giải pháp cần nghiên cứu là: Tăng cường mở rộng quy mô sản xuất ở nông hộ về diện tắch, sản lượng, số hộ trồng, phát triển hộ sản xuất mới ở cụm xã có tiềm năng lợi thế về ựất ựai có thể trồng ựược Hồng không hạt nhằm tăng sản lượng trong những năm tới. Tuyên truyền, tập huấn tiến bộ khoa học kỹ thuật cho các hộ nông dân ựể sản xuất Hồng theo khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Kết hợp ựiểm yếu với cơ hội (W/O), các giải pháp cần nghiên cứu là: Nâng cao trình ựộ nhận thức cho các hộ dân bằng cách ựẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất. Khuyến khắch phát triển sản xuất vùng Hồng tập trung, kêu gọi ựầu tư từ các tổ chức, doanh nghiệp xây dựng nhà máy thu mua, chế biến sản phẩm.

- Kết hợp ựiểm mạnh với thách thức (S/T), các giải pháp cần nghiên cứu là: Nâng cao chất lượng sản phẩm Hồng, xây dựng thương hiệu, quảng bá, quảng cáo bằng nhiều hình thức ựể có thị trường tiêu thụ ổn ựịnh.

- Kết hợp ựiểm yếu với thách thức (W/T), các giải pháp cần nghiên cứu là: Cần có các chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ các hộ nông dân về vốn, kỹ thuật..., quy hoạch vùng sản xuất, ựầu tư, nâng cấp ựường giao thông và cơ sở hạ tầng nông thôn thuận lợi cho phát triển sản xuất Hồng.

4.4.1.3 Căn cứ ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Cao Lộc

- định hướng phát triển kinh tế Ờ xã hội của huyện ựến năm 2016 tại Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Cao Lộc khóa XIX ựã xác ựịnh tập trung ựầu tư mở rộng vùng trồng Hồng của huyện, trong ựó chủ yếu là tại cụm xã Bảo Lâm, Lộc Yên, Thanh Loà, Thạch đạn ựể ựạt diện tắch 500 ha hồng cho sản phẩm, sản lượng ựạt 2.000 tấn, khuyến khắch phát triển trồng Hồng với quy mô lớn nhằm xoá ựói giảm nghèo. đưa tỷ trọng của việc trồng Hồng lên 3 - 5% giá trị sản xuất nông nghiệp.

- Như ựã phân tắch, huyện Cao Lộc có rất nhiều tiềm năng ựể sản xuất Hồng không hạt như: điều kiện về ựịa hình, sinh thái, ựất ựai thắch hợp với trồng Hồng, diện tắch ựồi núi chưa sử dụng của huyện là 17.350,6 ha; Có nguồn lao ựộng dồi dào, có kinh nghiệm trong trồng, khai thác và sử dụng sản phẩm Hồng; Có các dự án hỗ trợ về vốn, giống, ựược tập huấn kỹ thuật trồng và khai thác. Hiện nay, sản xuất Hồng không hạt ựược khẳng ựịnh là có hiệu quả kinh tế, vừa cung cấp ựược một khối lượng không nhỏ sản phẩm cần thiết cho xã hội vừa góp phần tăng thu nhập, cải thiện ựời sống và góp phần xoá ựói giảm nghèo cho hộ nông dân. đây là một cơ sở quan trọng ựể bảo ựảm cho sự phát triển sản xuất Hồng không hạt ở huyện Cao Lộc.

- Quan ựiểm phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của huyện là phát triển bền vững bảo ựảm hài hoà, toàn diện các mục tiêu: Hiệu quả kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái.

4.4.2 định hướng phát triển sản xuất Hồng không hạt trên ựịa bàn huyện Cao Lộc

4.4.2.1 định hướng

Từ các căn cứ nói trên phát triển sản xuất Hồng không hạt trên ựịa bàn huyện Cao Lộc trong các năm tới nên theo các hướng sau:

- Mở rộng diện tắch theo hướng tập trung tại các xã ựã ựược ựịnh hướng quy hoạch tại Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Cao Lộc khóa XIX. Thực hiện tổ chức sản xuất tại các hộ nông dân, hình thành các gia trại, trang trại và tổ hợp tác ở những nơi có ựiều kiện.

- Áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất ựể nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm Hồng không hạt.

- Xây dựng các cơ sở thu gom chế biến.

- Ổn ựịnh diện tắch, năng suất, chất lượng Hồng không hạt, tiến tới phát triển sản xuất hiệu quả bền vững.

4.4.2.2 Mục tiêu

- Mục tiêu chung: Phát huy có hiệu quả các lợi thế và nguồn lực của huyện, các xã ựể tập trung chỉ ựạo phát triển sản xuất, hình thành và phát triển các vùng tập trung; động viên, khuyến khắch các tổ chức, doanh nghiệp, hộ nông dân ựầu tư cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm Hồng không hạt, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người sản xuất.

- Mục tiêu cụ thể: Qua phân tắch, ựánh giá thực trạng và những ựiểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của phát triển sản xuất Hồng không hạt trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất hồng không hạt Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn (Trang 96)