Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất Hồng ở huyện Cao Lộc

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất hồng không hạt Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn (Trang 91)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất Hồng ở huyện Cao Lộc

Sản xuất Hồng trên ựịa bàn huyện Cao Lộc ựã và ựang mang lại kết quả, hiệu quả kinh tế thật sự cho các hộ gia ựình trồng Hồng. Tuy nhiên, do sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún chưa tạo ra vùng sản xuất Hồng tập trung qui mô lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của các nhóm yếu tố sau: (sơ ựồ 4.2)

Sơ ựồ 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất Hồng của huyện Cao Lộc

4.3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng ựến mở rộng diện tắch, nâng cao thu nhập

- điều kiện tự nhiên: Cao Lộc là huyện có ựiều kiện khắ hậu, thời tiết thuận lợi, diện tắch ựất nông lâm nghiệp khá lớn, còn nhiều diện tắch ựất ựồi núi chưa sử dụng. Nguồn tài nguyên ựất feralit ựỏ vàng phát triển trên ựá mác ma axit chiếm tới 60% diện tắch ựất tự nhiên, tầng ựất dày 80 -100 cm rất thắch hợp cho trồng cây ựặc sản Hồng.

- Nhu cầu thị trường: Hiện nay nhu cầu sản phẩm Hồng cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu rất lớn, trong khi phát triển sản xuất Hồng tại huyện Cao Lộc và tỉnh Lạng Sơn vẫn còn có hạn.

- Chất lượng sản phẩm: Chất lượng Hồng của huyện Cao Lộc ựã dần dần ựược cải thiện bởi do nhu cầu thị trường ngày càng khắt khe cho nên người dân ựã biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăm sóc Hồng ựem lại chất lượng cao và ựảm bảo hiệu quả kinh tế.

4.3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến sản xuất Hồng manh mún, nhỏ lẻ thiếu quy hoạch

- định hướng phát triển Hồng của tỉnh, huyện chưa rõ ràng, các Nghị quyết, đề án về phát triển sản xuất Hồng chưa ựược triển khai cụ thể, chưa có cơ sở, nhà máy thu mua và chế biến Hồng tại huyện.

- Hình thức tổ chức sản xuất: Chưa có tổ hợp tác, HTX sản xuất Hồng, hình thức tổ chức sản xuất vẫn là quy mô hộ gia ựình.

Các yếu tố ảnh hưởng

- Chưa có ựịnh hướng -> thiếu quy hoạch

- Hình thức tổ chức SX

- Khoa học kỹ thuật chưa nhiều - đầu tư kém

- Hệ thống tiêu thụ kém - điều kiện tự nhiên thuận lợi

- Nhu cầu thị trường cao - Chất lượng hồng ựảm bảo

- Áp dụng khoa học kỹ thuật: Việc áp dụng khoa học kỹ thuật không thể thiếu trong sản xuất Hồng, từ yếu tố kỹ thuật cho ựến áp dụng khoa học kỹ thuật. Việc không nắm vững kỹ thuật cũng như áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽ làm giảm sản lượng Hồng, năng suất thấp, hiệu quả sản xuất không cao. Tuy nhiên do người dân trồng Hồng ựa số là dân tộc thiểu số, việc biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hồng là rất kém, huyện Cao Lộc có số hộ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chiếm 15% trong tổng số hộ sản xuất của cả huyện. Vì vậy ựây cũng là một vấn ựề quan trọng mà cần sự quan tâm chỉ ựạo của các cấp trong việc tuyên truyền, phổ biến, tập huấn về các vấn ựề khoa học kỹ thuật ựể phát triển sản xuất Hồng cho các hộ gia ựình, nhất là Trạm Khuyến nông huyện.

- đầu tư: Trồng Hồng lượng vốn ban ựầu bỏ ra ắt, tốn ắt công lao ựộng, hơn nữa cây Hồng ắt bị sâu bệnh hại, thời gian thu hoạch lâu năm, thường cây Hồng có thể cho thu hoạch khoảng 30 năm ựạt năng suất cao, những vườn Hồng ựã cho thu hoạch ổn ựịnh thì chi phắ về bón phân không nhiều. Tuy nhiên do kinh tế của các hộ gia ựình còn thấp (người trồng Hồng ựều là ựồng bào dân tộc thiểu sô). Trên thực tế do không có vốn, công tác vay vốn ựể phát triển sản xuất còn phiền hà, lãi suất cao nên các hộ trồng Hồng ựầu tư cho sản xuất còn rất thấp dẫn ựến năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất Hồng chưa cao. đây cũng là nguyên nhân dẫn ựến kìm hãm sự phát triển sản xuất Hồng.

- Hệ thống tiêu thụ: Hiện nay tuy sản phẩm Hồng sản xuất ra ựều tiêu thụ hết trên thị trường tự do, nhưng thường bấp bênh, không ổn ựịnh. Mặt khác do sản xuất Hồng ở huyện Cao Lộc vẫn ở mức quy mô manh mún, nhỏ lẻ, lạc hậu, nhiều vườn Hồng bị thoái hoá do không ựược chăm sóc ựúng kỹ thuật, không thường xuyên tỉa cành, bón phân, xới gốc, có nhiều cây tạp, cỏ lấn chiếm, ựa số phụ thuộc vào thiên nhiên dẫn ựến chất lượng Hồng giảm, năng suất thấp, sản lượng bấp bênh không ổn ựịnh, ựây cũng là nguyên nhân khó ựể tìm thị trường khách hàng ổn ựịnh, lâu dài.

Thị trường tiêu thụ Hồng của người dân còn phụ thuộc rất lớn vào nhiều yếu tố, trong ựó một phần là do thiếu phương tiện vận chuyển cộng với giao thông không thuận lợi nên việc vận chuyển sản phẩm ựi những nơi tiêu thụ lớn còn gặp rất nhiều khó khăn.

4.3.3.3 Các vấn ựề ựặt ra cần giải quyết trong phát triển sản xuất Hồng

Những vấn ựề ựặt ra cần giải quyết trong phát triển sản xuất Hồng của huyện Cao Lộc ựược biểu hiện qua sơ ựồ 4.3.

Sơ ựồ 4.3 Những vấn ựề ựặt ra trong phát triển sản xuất Hồng của huyện Cao Lộc

- Quy hoạch vùng sản xuất Hồng tập trung: Theo thông tin, số liệu ựiều tra thì ựại ựa số người dân sản xuất Hồng trên ựịa bàn huyện Cao Lộc ựa số là ựồng bào dân tộc thiểu số. Sản xuất Hồng ựối vơi các hộ ựều là sản xuất theo kiểu tự phát, nhỏ lẻ và manh mún, cho nên năng suất sản phẩm thường thấp. để giữ vững và tạo ra những sản phẩm Hồng có chất lượng cao, hiệu quả kinh tế cần thiết phải quy hoạch thành những vùng sản xuất tập trung.

Phát triển sản xuất Hồng không hạt trên ựịa bàn Cao Lộc ổn ựịnh tiến tới bền vững

Thâm canh tăng năng suất, nâng cao hiệu quả

kinh tế Mở rộng diện tắch, tăng sản lượng và giá trị hồng không hạt Xây dựng thương hiệu Nâng cao năng lực cho người sx hồng Áp dụng tiến bộ KH- CN đầu tư thâm canh Liên kết sản xuất - chế biến- thị trường tiêu thụ Xây dựng cơ sở hạ tầng Quy hoạch vùng sản xuất tập trung

- Xây dựng cơ sở hạ tầng: đường giao thông thuận lợi là một yếu tố rất quan trong trong việc tiêu thụ sản phẩm. Trên ựịa bàn huyện Cao Lộc, Hồng ựược trồng chủ yếu ở những vùng núi cao, nơi hầu hết các ựường giao thông ựều là ựường ựất và các ựường ựều chạy dốc, xa mặt ựường giao thông lớn và thậm chắ 2 bên cạnh ựường không có hệ thống thoát nước. Các ựường này khi ựến mùa mưa nước chảy từ trên cao xuống và chạy qua ựường làm cho ựường ựất bị xói mòn và trở thành hố ựất trải dài suốt dọc ựường, ựến mùa thu hoạch thì rất khó khăn vì ựường ựó quá nguy hiểm nên các hộ rất khó khăn trong quá trình vận chuyển. đó là nguyên nhân làm cho người sản xuất Hồng bị hạn chế trong việc bán Hồng.

- Tổ chức liên kết sản xuất - chế biến - thị trường: Do các hộ sản xuất Hồng chủ yếu là dân tộc thiểu số, trình ựộ dân trắ thấp, vì vậy việc phát triển sản xuất, tiêu thụ Hồng sao cho có chất lượng, hiệu quả và bền vững thì vẫn còn nhiều bất cập. để cho cây Hồng không hạt của Cao Lộc phát triển bền vững, hiệu quả và ngày càng phát triển cần có sự hỗ trợ của các cấp chắnh quyền, các ban ngành có liên quan của tỉnh, huyện, ựặc biệt là phòng Nông nghiệp & PTNT huyện ựể xây dựng chiến lược phát triển sản xuất và chỉ ựạo thực hiện có hiệu quả chiến lược phát triển sản xuất Hồng ựưa cây Hông không hạt của Cao Lộc trở thành cây có giá trị kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện ựời sống của cộng ựồng các dân tộc huyện Cao Lộc.

- Xác ựịnh thị trường: Hiện nay các hộ trồng Hồng ngoài việc gặp vấn ựề về giá cả bấp bênh, họ còn gặp phải vấn ựề về thị trường tiêu thụ sản phẩm. Trên ựịa bàn huyện hiện chưa có cơ sở thu mua chế biến sản phẩm Hồng, tiêu thụ Hồng chủ yếu nhờ vào các tư thương, cho nên người sản xuất luôn bị ựộng trong việc bán sản phẩm như: Bị ép cấp, ép giáẦ Vì vậy việc xác ựịnh thị trường Hồng ựối với người dân sản xuất Hồng là rất cần thiết và rất cần có sự giúp ựỡ của các cấp, các ban ngành có liên quan.

- đầu tư thâm canh: Thâm canh là biện pháp làm tăng năng suất cũng như hiệu quả kinh tế của cây trồng nói chung trong ựó có cây Hồng không hạt. Việc ựầu tư thâm canh ựể phát triển sản xuất cây Hồng không hạt trên ựịa bàn Cao Lộc như thế nào ựể có tắnh bền vững, hiệu quả là một việc quan trọng ựối với các hộ dân là người dân tộc thiểu số. đây cũng là vấn ựề cần thiết và cần sự giúp ựỡ của các cấp, các ban ngành có liên quan.

- Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ: Các hộ nông dân chủ yếu sản xuất theo tự nhiên, thậm chắ họ không quan tâm ựến việc chăm sóc ựể Hồng ựạt năng suất, chất lượng và ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển cây Hồng trong giai ựoạn nào, họ cứ trồng ựến khi thu hoạch là thu hoạch mà không có kỹ thuật nào trong việc bón phân, cắt tỉa cành cây, ngăn chặn những loại bệnh hại cây, từ ựó làm cho năng suất và chất lượng Hồng thấp. Vì vậy cần có các biện pháp hỗ trợ từ phắa lãnh ựạo ựịa phương ựể người dân biết áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản xuất Hồng nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng cao, ựem lại hiệu quả kinh tế cho những hộ sản xuất Hồng.

- Nâng cao năng lực cho người sản xuất: Như chúng ta ựã biết trình ựộ học vấn có ảnh hưởng rất nhiều ựến vấn ựề quyết ựịnh ựầu tư sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất Hồng nói riêng. Qua ựiều tra cho thấy các hộ nông dân sản xuất Hồng ựều có trình ựộ thấp, vì ựều là dân tộc thiểu số. Vì vậy cần nâng cao nhận thức cũng như trình ựộ cho các hộ nông dân nhằm giúp người dân có khả năng tiếp thu ựược những khoa học tiến bộ vào trong sản xuất.

- Xây dựng, quảng bá thương hiệu: Xây dựng và quảng bá thương hiệu là một vấn ựề rất quan trọng ựối với người sản suất, nhưng việc xây dựng và quảng bá thương hiệu như thế nào là một vấn ựề hết sức khó khăn ựối với các hộ nông dân trồng Hồng bởi với trình ựộ còn hạn chế của người nông dân thì rất là khó ựể làm ựược ựiều ựó, vì vậy rất cần sự chỉ ựạo của các cấp chắnh quyền ựịa phương ựể xây dựng và quảng bá thương hiệu cho người nông dân trồng Hồng.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất hồng không hạt Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)