ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu GA L4( T27-29)CKT+KNS (Trang 152)

- Rèn kỷ năng giải bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hái số

ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Ôn lại:

- Kĩ năng giải toán về “Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó”

II.CHUẨN BỊ:

- SGK, vở.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ:

Bài mới:

* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài * Thực hành

Bài tập 1:

-Yêu cầu Hs đọc đề toán - Yêu cầu hs tự làm bài

-Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài tập 2:

-Yêu cầu Hs đọc đề toán - Yêu cầu hs tự làm bài

- Gv gọi Hs đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó chữa bài.

-Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài tập 3:

Yêu cầu Hs đọc đề toán và tự làm bài . - Gọi Hs lên chữa bài trên bảng

-Giáo viên nhận xét chữa bài. *Bài tập 4: -Hát tập thể Lắng nghe - 1 Hs đọc - HS làm bài vào vở - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - 1 Hs đọc - HS làm bài vào vở

- Hs theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiễm tra bài của mình.

- 1 Hs đọc - -HS làm bài

- 1Hs lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi

-Cho Hs đọc đề toán. - Gv hướng dẫn

- Yêu cầu hs trình bài giải của mình - Gọi hs nhận xét

-Gv chữa bài.

Củng cố - Dặn dò:

-Gv tổng kết tiết học

-Về nhà làm lại bài tập vừa ôn. -Chuẩn bị tiết sau.

-Nhận xét tiết học

Hs nhìn tóm tắt nêu đề toán. Theo dõi

Hs trình bày lời giải. - 1 em giải.

- Hs nhận xét

-Hs lắng nghe.

TUẦN 29 Ngày soạn :

Ngày dạy:

LUYỆN TỪ & CÂU

BAØI: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BAØY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

I.MỤC TIÊU:

- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.

- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.

II.CHUẨN BỊ:

- 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần Nhận xét).

- Vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ: MRVT: Du lịch – Thám hiểm - GV kiểm tra 2 HS - GV nhận xét Bài mới:

Giới thiệu bài

-Bài học Cách đặt câu khiến ở tuần 27 đã giúp các em biết nói, viết câu khiến để bày tỏ yêu cầu, đề nghị. Bài học hôm nay giúp các em biết cách nói những lời yêu cầu, đề nghị đó sao cho lịch sự để mọi người vui vẻ, sẵn lòng thực hiện yêu cầu, đề nghị của các em.

* Hình thành khái niệm -Hát tập thể - 1 HS làm lại BT2, 3 - 1 HS làm lại BT4 - HS nhận xét -Hs lắng nghe

Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- GV kết luận, chốt lại ý đúng.

Câu 4: Như thế nào là lịch sự khi yêu

cầu, đề nghị ?

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

* Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sụ (cách b & c)

- GV nhận xét

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sụ (cách b & c, d)

- GV nhận xét

Bài tập 3:

- GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ & không giữ được lịch sự.

- GV nhận xét, kết luận. + Lan ơi, cho tớ về với!

- 4 HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4.

- HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4.

- HS phát biểu ý kiến

Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự

là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói & người nghe, có cách xưng hô phù hợp.

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập - 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.

- HS đọc yêu cầu của bài tập - 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.

- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS trao đổi theo nhóm đôi

- HS phát biểu ý kiến, sửa lại theo lời giải đúng.

+ lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan

+Cho đi nhờ một cái!

+ Chiều nay, chị đón em nhé! +Chiều nay, chị phải đón em đấy!

+ Đừng có mà nói như thế!

+Theo tớ, cậu không nên nói như thế!

+ Mở hộ cháu cái cửa!

+Bác mở giúp cháu cái cửa này với!

Bài tập 4:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV: với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự.

- Yêu cầu hs tự làm bài

- GV phát giấy khổ rộng cho vài em.

- GV nhận xét.

Củng cố - Dặn dò:

- Gọi hs nêu nội dung bài

-Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết vào vở 4 câu khiến – với mỗi tình huống ở BT4.

hệ thân mật.

+ câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.

+ câu lịch sự, tình cảm vì có từ

nhé thể hiện sự đề nghị thân mật.

+ từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp với lời đề nghị của người dưới. + câu khô khan, mệnh lệnh.

+ lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ –

cậu, từ khuyên nhủ không nên,

khiêm tốn : theo tớ. + nói cộc lốc

+ lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác – cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ

với thể hiện tình cảm thân mật.

- HS đọc yêu cầu của bài tập - Lắng nghe

- HS làm bài.

- HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt.

- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả.

-Hs nêu

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du

lịch – Thám hiểm.

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

TUẦN 29 Ngày soạn :

Ngày dạy:

LỊCH SỬ

Một phần của tài liệu GA L4( T27-29)CKT+KNS (Trang 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w