Nhân sự chiếm phần lớn của EuroPlast hiện nay là các công nhân tham gia sản xuất trực tiếp, chủ yếu là những ngƣời có trình độ từ cấp Cao Đẳng trở xuống. Để phục vụ cho mục đích phát triển trong thời gian tới, doanh nghiệp
69
cần tuyển những ngƣời có kiến thức, tay nghề cao trong hoạt động nghiên cứu, sản xuất nhựa. Dễ dàng tiếp cận với những kiến thức mới về khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ. Tuyển dụng những ngƣời làm marketing có năng lực, trình độ, khả năng tổ chức và điều hành hoạt động. Những con ngƣời này sẽ “làm giảm bớt trách nhiệm cho Giám đốc”, đặc biệt quan trọng khi mà doanh nghiệp có tốc độ phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay.
Vì vậy, bộ phận HCNS cần phải phát huy hơn nữa vai trò “săn đầu ngƣời” cho doanh nghiệp. Chứ không đơn thuần là đăng tin quảng cáo miễn phí trên các website việc làm hay trên website của doanh nghiệp nhƣ hiện nay.
3.2.5. Nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của hoạt động marketing
Để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của EuroPlast ngày càng phát triển, các chính sách marketing phải sâu sắc đến khách hàng, hƣớng vào khách hàng. Để việc đó thực sự mang lại hiệu quả cao cho EuroPlast thì việc nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động marketing là điều vô cùng cấp thiết và quan trọng. Trƣớc tiên phải xuất phát từ ban lãnh đạo doanh nghiệp, khi họ nhìn thấy và xác định rõ tầm quan trọng, mức độ ƣu tiên thì sẽ có sự đầu tƣ thích đáng cho hoạt động marketing tại doanh nghiệp. Điều đó có tác dụng tích cực tới toàn thể CBCNV, nó sẽ tạo nên bầu không khí mới mẻ, một luồng tƣ duy về marketing mọi lúc mọi nơi. Lúc đó, mỗi một CBCNV đều là một nhân viên marketing, đều sẵn sàng mang trong mình nhiệm vụ, trách nhiệm xây dựng và quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp.
Khi ban lãnh đạo đã xác định rõ vai trò và tầm quan trọng của công tác marketing thì họ sẽ có những mục tiêu, chƣơng trình, chính sách và đề ra các chiến lƣợc hành động và kiểm soát việc thực hiện. Từ đó, có những bƣớc đầu tƣ về tài chính, nhân sự và cơ sở vật chất nhằm tạo ra động lực và sức mạnh cho doanh nghiệp đạt đƣợc các mục tiêu của mình.
70
3.2.6. Hoàn thiện tổ chức bộ máy marketing
Dựa vào các kết quả nghiên cứu trên, tác giả mạnh dạn đề xuất bộ máy tổ chức hoạt động marketing tại EuroPlast hiện nay nhƣ sau:
Bộ phận marketing là cầu nối giữa bên trong và bên ngoài, giữa sản phẩm và khách hàng, giữa thuộc tính của s ản phẩm và nhu cầu khách hàng. Bộ phận marketing có nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u , phân tích, mở rộng phát triển thị trƣờng, xây dựng các chiến lƣợc và kế hoạch bán hàng, quảng bá thƣơng hiê ̣u.
Nhân sự để vận hành bộ máy này có từ 4 đến 5 ngƣời.
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động marketing tại EuroPlast
Cụ thể các mảng hoạt động nhƣ sau:
Thiết kế
Công việc thực hiện là thiết kế và quản trị mạng, bao gồm các việc - Xây dựng và theo dõi sổ tay thƣơng hiê ̣u
- Thiết kế catalogue, bao bì, các giấy tờ bảng biểu liên quan
- Trang trí văn phòng, showroom, đại lý, triển lãm, tổ chƣ́c sự kiê ̣n - Chăm sóc, bảo trì website công ty, quảng bá hình ảnh công ty
trên internet
Nhân sự yêu cầu cho vị trí này là ngƣời phải có kiến thức về công nghệ thông tin để quản trị website của doanh nghiệp. Có khả năng sử dụng các phần mềm để thiết kế mẫu mã, hình ảnh. Nhằm mục đích đảm bảo tất cả các
MARKETING Thị trƣờng Chiến lƣợc Đối ngoại Truyền thông & sự kiện Đối nội Thiết kế
71
tài liệu doanh nghiệp gửi ra ngoài đều phải theo mẫu mã chung (sổ tay thƣơng hiệu). Đồng thời chịu trách nhiệm phát triển và quản lý các mẫu mã trên bao bì sản phẩm.
Thị trƣờng
Công việc:
- Thực hiện là tìm kiếm và lựa chọn đại lý, trung gian bán hàng cho doanh nghiệp.
- Cập nhật thông tin thị trƣờng, đối tác, đối thủ cạnh tranh và diễn biến xu thế của thị trƣờng.
Để thực hiện đƣợc việc này, trƣớc tiên phải hoàn thiện bộ tài liệu“chính sách đại lý” của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó để phát triển hệ thống đại lý cả thị trƣờng nội địa và quốc tế một cách chuyên nghiệp và bài bản.
Diễn biến của ngành nhựa theo sát với sự thay đổi trong giá cả các sản phẩm dầu mỏ. Do đó phải thƣờng xuyên cập nhật các thông tin về thị trƣờng, khách hàng, đối thủ. Mục tiêu, mỗi tháng ít nhất có một bản nghiên cứu, phân tích thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
Bộ phận marketing phải kết hợp chặt chẽ với bộ phận kinh doanh để thực hiện các công việc này. Nhân sự để thực hiện mảng công việc này phải có khả năng tổng hợp, quan hệ, giao tiếp tốt.
Chiến lƣợc
Công việc:
- Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch hành động định kỳ và đột xuất. - Phân tích diễn biến truớc, trong và sau khi thực hiê ̣n các chi ến
lƣợc, sự kiê ̣n marketing.
- Theo dõi doanh số bán hàng, phân tích tình trạng khách hàng, lập báo cáo hàng quý.
72
Từ các kế hoạch marketing, phân tích nguyên nhân và kết quả của các chiến lƣợc và hoạt động sự kiện sẽ giảm thiểu các đầu tƣ không hiệu quả, giảm thiểu các sự kiện tùy hứng, đột xuất.
Các báo cáo phân tích diễn biến doanh số, khách hàng của doanh nghiệp sẽ đƣợc tổng hợp và phân tích theo tháng, quý, năm. Điều này sẽ hỗ trợ cho Ban Giám đốc trong viê ̣c đƣa ra chi ến luợc cu ̣ thể. Đồng thời cũng là phƣơng pháp kiểm tra chéo hoạt động bộ phận kinh doanh.
Để thực hiện phải kết hợp chặt chẽ với bộ phận tài chính kế toán. Nhân sự thực hiện mảng công việc này phải là ngƣời làm marketing chuyên nghiệp, có hiểu biết sâu sắc về ngành nghề và đặc biệt phải có sự tin tƣởng cao để đảm bảo các thông tin nội bộ của doanh nghiệp không bị thất thoát ra ngoài.
Truyền thông và sự kiện
Công việc:
- Thực hiê ̣n k ế hoạch báo chí, quảng bá thƣơng hiê ̣u trên phƣơng tiê ̣n truyền thông. Kế hoạch quảng bá trƣớc mắt phải xây dựng định kỳ theo quý, quảng bá chú trọng viết báo, quảng cáo trên tạp chí chuyên ngành và mạng internet. Xem xét chi phí để quảng cáo trên truyền hình và phát thanh.
- Tổ chƣ́c các chƣơng trình từ thiê ̣n
- Xây dựng kế hoạch, tổ chƣ́c các s ự kiê ̣n lớn của doanh nghi ệp: triển lãm, hội thảo, giới thiê ̣u s ản phẩm mới, chƣơng trình tri ân khách hàng, sự kiê ̣n lớn của nội bộ doanh nghiệp,…
Cần phải có những nhận định cu ̣ thể truớc, trong và sau khi tổ chƣ́c sự kiện, triển lãm,... để phân tích tính khả thi của sự kiê ̣n, tránh viê ̣c không thống kê đuợc giá trị đầu tƣ (chủ động tổ chƣ́c sự kiê ̣n, tránh các sự kiê ̣n bất thƣờng, tùy hƣ́ng).
73
Bộ phận marketing chịu trách nhiệm chính là trong mảng việc này, tuy nhiên cần phải có sự phối hợp của các bộ phận khác, đặc biệt là bộ phận HCNS và bộ phận kinh doanh. Nhân sự thực hiện công việc này phải là ngƣời hoạt bát, hoạt ngôn, quan hệ công chúng tốt.
Đối nội
Công việc:
- Tổ chƣ́c các hoạt động phong trào.
- Tổ chƣ́c các s ự kiê ̣n của doanh nghi ệp: ngày 8/3; ngày 20/10; trung thu; tổng kết năm…
Có thể thấy, trƣớc mắt mảng việc này chƣa nhiều, tuy nhiên về lâu dài khi số lƣợng CBCNV phát triển mạnh về số lƣợng, thì đây là một áp lực lớn. Do đó cần phải có sự phối kết hợp giữa bộ phận marketing và bộ phận HCNS để đảm trách. Kim chỉ nam để thực hiện mảng việc này có hiệu quả là phải xây dựng “Bộ quy tắc ứng xử” của doanh nghiệp. Đó là cơ sở cho các hoạt động của CBCNV trong doanh nghiệp và của khách hàng khi đến giao dịch. Thông qua đó, nâng cao giá trị văn hóa của chính doanh nghiệp.
Đối ngoại
Công việc: Tiếp đón khách quốc tế, khách hàng đến thăm, giao dịch với doanh nghiệp, đến tham quan các nhà máy sản xuất.
Thực tế hiện nay, tại văn phòng kinh doanh ở Hà Nội chƣa có bộ phận chuyên tiếp khách, khách của ai thì ngƣời đó tiếp. Chƣa có quy trình đón tiếp khách tới văn phòng và nhà máy. Các hồ sơ năng lực (profile) giới thiệu về doanh nghiệp còn chƣa đƣợc sử dụng một cách hiệu quả.
Nhân sự thực hiện mảng việc này phải là ngƣời có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ tốt. Am hiểu các hoạt động và ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp.
74
KẾT LUẬN
Nền kinh tế thị trƣờng với nhiều biến động, sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt. Khủng hoảng kinh tế ảnh hƣởng tới tất các lĩnh vực của đời sống xã hội. Mặc dù vậy, ngành sản xuất nhựa Việt Nam phát triển mạnh mẽ và thị trƣờng còn hứa hẹn nhiều tiềm năng. Ban lãnh đạo EuroPlast đã sớm nhận thức phải có bộ phận phụ trách marketing cho doanh nghiệp của mình. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại bộ phận marketing của doanh nghiệp hoạt động chƣa hiệu quả so với tầm vóc và các mục tiêu sản xuất kinh doah của doanh nghiệp.
Mục đích có những đóng góp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp cả thị trƣờng nội địa và quốc tế trong thời gian tới. Luận văn đã tập trung nghiên cứu về hoạt động marketing mix của doanh nghiệp. Thực hiện nghiên cứu một cách khoa học, mang tính hệ thống nhằm làm sáng tỏ từ lý luận tới thực tiễn liên quan tới doanh nghiệp nhƣ sau:
Một là, hệ thống hóa một cách khoa học và tuân thủ các logic về vấn đề lý luận cơ bản marketing, hoạt động marketing mix trong ngành sản xuất nhựa nguyên liệu.
Hai là, nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động marketing mix của EuroPlast dựa trên số liệu có liên quan, giai đoạn các năm 2010 - 2013. Chỉ ra những hạn chế còn tại và nguyên nhân trong hoạt động marketing mix tại doanh nghiệp.
Ba là, kết hợp xu hƣớng phát triển chung của ngành với các mục tiêu phát triển của doanh nghiệp để định hƣớng và đƣa ra các giải pháp hoạt động marketing mix của EuroPlast trong tƣơng lai.
75
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Trƣơng Đình Chiến (2002), Quản trị kênh marketing (kênh phân phối), NXB Thống Kê.
2. Bộ Công thƣơng (2011), Quyết định số 2390/QĐ-BC, ngày 15/4/2011 về việc phê duyệt danh sách “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín” năm 2012-2013, Hà Nội.
3. Bộ Công thƣơng (2011), Quyết định số 2992/QĐ-BCT, ngày 17/6/2011 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Hà Nội.
4. EuroPlast (2014), Báo cáo tài chính EuroPlast năm 2010 - 2013. 5. EuroPlast (2014), Hồ sơ năng lực EuroPlast năm 2014.
6. Hà Nam Khánh Giao (2004), Marketing công nghiệp, NXB thống kê, TP. Hồ Chí Minh.
7. Thanh Hoa (2004), Sức mạnh của nhãn hiệu công nghiệp trong marketing, NXB Thanh Niên.
8. Hồ Thanh Lan (2009), Marketing công nghiệp, NXB Giao thông vận tải.
9. Philip Kotler (1998), Quản trị marketing, NXB Thống kê, Hà Nội. 10.Philip Kotler (2007), Marketing căn bản (Marketing Essentials), NXB
Lao động - Xã hội.
Tiếng Anh
11.Philip, K., Gary, A. (2012), Principles of marketing, 14th edition, Library of Congress Cataloging-in-Publication Data.
12.Ştefan, C. C., Ionel D. (2011), Particularities of the competitive environment in the business to business field, Management &
76
Marketing - Challenges for the Knowledge Society, Vol. 6, No. 2, pp. 273-284. Website 13.http://www.dntm.vn 14.http://www.europlast.com.vn 15.http://www.vccinews.vn 16.http://www.vietrade.gov.vn 17.http://www.vpas.vn
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: QUY TRÌNH KIỂM TRA NGUYÊN LIỆU
QUY TRÌNH KIỂM TRA NGUYÊN LIỆU
STT Lƣu đồ thực hiện Trách nhiệm Tài liệu đính
kèm
1 Trƣởng bộ phận
2 Nhân viên PKTSX Trƣởng bộ phận Tiêu chuẩn
ngoại quan
3 Nhân viên PKTSX
4 Nhân viên PKTSX Trƣởng bộ phận Tiêu chuẩn
nguyên liệu
5 Nhân viên PKTSX form kiểm tra
Sổ kiểm tra Nhận thông tin kiểm tra Kiểm tra ngoại quan Nhận thông tin kiểm tra Lấy mẫu Đánh giá chất lƣợng Lƣu hồ sơ No Yes No Yes
PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH KIỂM TRA SẢN XUẤT
QUY TRÌNH KIỂM TRA SẢN XUẤT
STT Sơ đồ thực hiện Trách nhiệm Tài liệu đính
kèm
1 Trƣởng bộ phận
Nhân viên KCS
Sổ theo dõi quá trình
2 Nhân viên KCS
1. Form kiểm tra điều kiện sản xuất 2. Tiêu chuẩn vệ sinh
3 Nhân viên KCS
1. Sổ theo dõi quá trình 2. Bảng thông số vận hành máy (SX) 4 Nhân viên KCS 1. Quy trình vận hành thiết bị 2. Tiêu chuản ASTM
5 Nhân viên KCS Tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm
6 Trƣởng bộ phận Nhân viên KCS
1. Form hiểu chỉnh sản phẩm
2. Form báo cáo sự cố
7 Nhân viên KCS Tiêu chuẩn về chất lƣợng sản phẩm
8 Nhân viên KCS 1. Sổ theo dõi quá trình
2. Form công thức Nhận thông tin
kiểm tra
Kiểm tra điều kiện SX
Kiểm tra quá trình sản xuất
Chuẩn bị STD, lấy mẫu và gia nhiệt
Đánh giá sản phẩm
Kiểm tra đóng gói
Lập báo cáo Báo SX dừng máy Xử lý Biện pháp xử lý Tách bán thành phẩm Yes Yes Yes No No No
PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH KIỂM TRA HÀNG XUẤT
QUY TRÌNH KIỂM TRA HÀNG XUẤT
STT Sơ đồ thực hiện Trách nhiệm Tài liệu đính
kèm
1 Trƣởng bộ phận
2 Nhân viên PKTSX Tiêu chuẩn chất
lƣợng
3 Nhân viên PKTSX Tiêu chuẩn chất
lƣợng 4 Nhân viên PKTSX Tiếp nhận thông tin xuất hàng Kiểm tra ngoại quan Đánh giá chất lƣợng Báo xuất hàng Báo cho phòng KD Yes No No
PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH KIỂM SOÁT SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP
QUY TRÌNH KIỂM SOÁT SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP
STT Lƣu đồ thực hiện Ngƣời thực
hiện
Tài liệu liên quan 1 Nhân viên PKTSX và bộ phận liên quan *Quy trình kiểm tra CLSP *Tiêu chuẩn chất lƣợng
2 Ngƣời phát hiện SPKPH *Form báo cáo sự cố
3 Trƣởng phòng KTSX Nhân viên phòng KTSX 4 Nhân viên phòng KTSX
Nhân viên kho
5 Nhân viên phòng
KTSX
*Form báo cáo sự cố
*Tem khuyến cáo Lập hồ sơ & dán tem
Phát hiện SPKPH
Báo cáo & dừng lấy sản phẩm Đánh giá Tách chờ xử lý Đề nghị hủy, trả lại Yes No
PHỤ LỤC 5: QUY TRÌNH XỬ LÝ SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP
QUY TRÌNH XỬ LÝ SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP
STT Lƣu đồ thực hiện Ngƣời thực hiện Tài liệu liên
quan
1 Nhân viên phòng KTSX
2 Nhân viên phòng KTSX Hồ sơ sản phẩm
3 Nhân viên phòng KTSX
4 Nhân viên phòng KTSX
5 Nhân viên phòng KTSX
*Form báo cáo sự cố
*Tem khuyến cáo
6
Nhận thông tin xử lý SPKPH
Kiểm tra lại SPKPH
Đánh giá
Lập công thức xử lý
Kiểm tra sản phẩm sau xử lý
Lập hồ sơ, báo cáo
Dừng chờ xử lý Yes
PHỤ LỤC 6: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT - CÔNG NGHỆ KÉO SỢI
Ghi chú:
1. Cân nguyên liệu 5. Tách nuớc
2. Trộn nguyên liệu 6. Tạo hạt
3. Đùn trục 7. Sàng lọc
PHỤ LỤC 7: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT - CÔNG NGHỆ CẮT TẠO HẠT TRONG NUỚC
Ghi chú:
1. Cân nguyên liệu 4. Cắt, làm mát
2. Trộn nguyên liệu 5. Sàng lọc