Hội doanh nghiệp của Tỉnh.
- Đối với UBND Tỉnh, các sở, ngành có liên quan.
+ Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp trong đầu tƣ sản xuất kinh doanh.
+ Tiếp tục hoàn chỉnh, phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành trên địa bàn Tỉnh.
+ Tổ chức tốt công tác xúc tiến đầu tƣ, tổ chức các buổi đối thoại giữa chính quyền, doanh nghiệp và ngân hàng.
+ Hỗ trợ Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Giang trong triển khai các chính sách tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc trên địa bàn, công tác thu hồi nợ và xử lý rủi ro.
+ Chỉ đạo các chủ đầu tƣ, doanh nghiệp quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc theo đúng quy định của pháp luật.
- Đối với Hội doanh nghiệp và các doanh nghiệp trên địa bàn.
+ Hội doanh nghiệp cần đứng ra làm đầu mới, phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan tập huấn cho các doanh nghiệp nắm bắt đƣợc các quy định của pháp luật trong công tác đầu tƣ xây dựng, nâng cao năng lực quản lý và thực hiện dự án cho các doanh nghiệp.
+ Các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, nắm bắt chính sách, chế độ của Nhà nƣớc đối với nguồn vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc để xem mình có thuộc đối tƣợng và đủ điều kiện thụ hƣởng nguồn vốn này hay không.
+ Các doanh nghiệp cần tổ chức bộ máy có trình độ, đầy đủ để đảm bảo năng lực quản lý, thực hiện các dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc. Các doanh nghiệp, chủ đầu tƣ cần thuê các cơ quan tƣ vấn chuyên lập dự án, đánh giá dự án, lựa chọn cán bộ có trình độ trong thực hiện, quản lý dự án . Để quản lý dự án đƣợc thuận lợi, doanh nghiệp, chủ đầu tƣ cần học tập rút kinh nghiệm từ công tác quản lý ở các dự án tƣơng tự đã đƣợc đầu tƣ, nhằm giảm thiểu đƣợc các chi phí và thời gian thực hiện.
Khi thực hiện dự án, doanh nghiệp, chủ đầu tƣ phải chuẩn bị kỹ lƣỡng đội ngũ cán bộ tài chính và kỹ thuật có chuyên môn để tổ chức thực hiện dự án. Cần phải nâng cao trình độ cán bộ của doanh nghiệp bằng cách cử đi đào tạo chuyên môn, bồi dƣỡng kiến thức và học tập kinh nghiệm thực tế tại các dự án đầu tƣ khác.
KẾT LUẬN
Tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng nƣớc ta. Cùng với đầu tƣ trực tiếp của Nhà nƣớc, tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, hỗ trợ các ngành, vùng khó khăn cùng phát triển hoà nhịp chung cả nƣớc.
Có nhiều tổ chức triển khai thực hiện tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc, nhƣng Ngân hàng phát triển là tổ chức quan trọng nhất, thực hiện tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc ở quy mô lớn nhất. Việc triển khai tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc qua Ngân hàng phát triển vừa giúp tập trung nguồn lực tín dụng của Nhà nƣớc hƣớng vào các nhiệm vụ phát triển trọng tâm mà Nhà nƣớc mong muốn, vừa chuyên nghiệp hoá quy trình cấp tín dụng Nhà nƣớc.
Trong những năm qua, Chi nhánh NHPT Hà Giang đã nỗ lực quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc trên địa bàn. Nhiệm vụ cho vay vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc đƣợc Chi nhánh triển khai thực hiện theo các đối tƣợng, dự án đƣợc phân cấp. Nhìn chung việc quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc đã đạt đƣợc những thành quả nhất định, đáp ƣng một phần nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển trên địa bàn. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại trong quản lý vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc do các nguyên nhân khách quan, chủ quan gây ra.
Vì vậy để Chi nhánh NHPT Hà Giang quản lý tốt hơn nguồn vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc trong thời gian tới, đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng, cần phải tiếp tục đổi mới quản lý vốn tín dụng đầu tƣ Nhà nƣớc tại Chi nhánh theo hƣớng nâng cao chất lƣợng hơn nữa, phù hợp với định hƣớng hƣớng phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Giang và chiến lƣợc phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu là sách đƣợc công bố.
1/Thái Bá Cẩn, 2002. Khai thác nguồn vốn tín dụng Nhà nước ưu đãi cho đầu tư phát triển. Hà nội: Nhà xuất bản (NXB) Tài chính .
2/Nguyễn Anh Dũng, 2009. Ngân hàng Phát triển Việt Nam công cụ tài chính – tín dụng đắc lực của Chính phủ trong phát triển kinh tế - xã hội. Hà nội: NXB Tài chính.
3/ Phan Huy Đƣờng, 2012. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà nội: NXB Đại học Quốc gia Hà nội.
4/ Học viện Ngân hàng, 2013. Giáo trình quản trị và kinh doanh ngân hàng. Hà nội: NXB Thống kê.
5/ Nguyễn Hồng Sơn và Phan Huy Đƣờng, 2013. Giáo trình khoa học
quản lý. Hà nội: NXB Đại học Quốc gia Hà nội.
6/ Trung tâm tƣ vấn và xúc tiến đầu tƣ, 2013. Giới thiệu tiềm năng các dự án thu hút đầu tư. Hà Giang: UBND Tỉnh Hà Giang.
2. Các bài đăng trên Tạp chí.
1/ Ban Tổ chức cán bộ - NHPT, 2014. Đoàn kết nội bộ là sức mạnh, là thắng lợi tại mỗi đơn vị. Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 90, trang 9 - 11.
2/ Ban TDĐT, 2014. Những dự án tín dụng đầu tƣ 2013 đóng góp thiết thực phát triển đất nƣớc. Đặc san Tài trợ dự án, số 10, trang 2 - 3.
3/ Ban Chính sách phát triển, 2014. Thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 92, trang 9 - 12. 4/ Lê Ngọc Châu, 2013. Chiến lƣợc phát triển VDB, tăng cƣờng trách nhiệm của mỗi CBVC. Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 82, trang 14 - 17.
5/ H.G, 2014. Chi nhánh NHPT Hà Giang hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 90, trang 36 - 37.
6/ Nguyễn Cảnh Hiệp, 2013. Bàn thêm về đặc tính rủi ro trong tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc. Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 80, trang 15 - 17.
7/ Trần Công Hòa, 2013. Định hƣớng xây dựng chính sách thực hiện tái cấu trúc NHPT. Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 89, trang 8 - 10.
8/ Thu Hồng, 2013. Khuyến khích huy động vốn tại các Sở giao dịch, Chi nhánh NHPT. Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 89, trang 5 .
9/ Đặng Bích Loan, 2013. Chiến lƣợc phát triển VDB, mấy vấn đề về tổ chức bộ máy. Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 82, trang 12 - 13.
10/ Thanh Phong, 2014. Tái cơ cấu lại tổ chức – nhìn từ góc độ cơ sở.
Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 90, trang 40 - 41.
11/ Nhƣ Quỳnh, 2013. Chƣơng trình hành động của NHPT giai đoạn 2013 – 2015. Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 86, trang 3 -4 .
12/ Nguyễn Văn Quảng, 2014. Phát huy vai trò nguồn vốn Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh biên giới phía bắc. Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 91, trang 25 - 26.
13/ Mạnh Tiến, 2013. Tiếp tục phát huy vai trò của VDB góp phần thực hiện Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc. Tạp chí Hỗ trợ phát triển,
số 82, trang 7 - 9.
14/ Nguyễn Ngọc Thanh, 2012. Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng. Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 77, trang 15 - 18.
15/TKBT, 2014. Một số vấn đề về cho vay vốn tín dụng của Nhà nƣớc đối với DNVVN thông qua NHPT. Đặc san Tài trợ dự án, số 11, trang 2 - 4.
16/ Vũ Nhƣ Thăng và Lê Thị Thùy Vân, 2014. Chính sách tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc: Một số đánh giá & khuyến nghị chính sách. Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 92, 93, trang 12 – 16; 28 - 30.
3. Các tài liệu khác.
- Chuyên đề, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ.
1/ Vũ Mạnh Bảo, 2011. Tín dụng Nhà nước đối với phát triển kinh tế các tỉnh Tây nguyên. Luận án tiến sĩ, Đại học ngân hàng TP.HCM.
2/ Trần Thị Mỹ Hạnh, 2003. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng nhà nước qua Quỹ Hỗ trợ phát triển. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng.
3/ Nguyễn Thị Hoa, 2010. Nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank TP Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP.HCM.
4/ Trần Công Hoà, 2007. Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
5/ Lê Thị Định Hƣơng, 2004. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ĐTPT tại Quỹ Hỗ trợ phát triển TP.HCM. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.
6/ Lê Nguyễn Phƣơng Ngọc, 2007. Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP.HCM.
7/ Nguyễn Gia Thế, 2004. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển. Luận văn thạc sĩ kinh tế,Trƣờng Đại học Thƣơng mại.
8/ Nguyễn Chí Trang, 2009. Hoàn thiện nội dung và phương pháp thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
9/ Lê thị Xuân, 2006. Tín dụng đầu tư phát triển, thực trạng và giải pháp. Đề tài nghiên cứu, Đại học kinh tế quốc dân.
- Các tài liệu, báo cáo khác.
1/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2006. Báo cáo tổng kết về công tác quản lý vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước.
2/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2007. Báo cáo tổng kết về công tác quản lý vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước.
3/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2008. Báo cáo tổng kết về công tác quản lý vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước.
4/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2009. Báo cáo tổng kết về công tác quản lý vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước.
5/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2010. Báo cáo tổng kết về công tác quản lý vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước.
6/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2011. Báo cáo tổng kết về công tác quản lý vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước.
7/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2012. Báo cáo tổng kết về công tác quản lý vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước.
8/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2013. Báo cáo tổng kết về công tác quản lý vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước.
9/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2006. Báo cáo cho vay, thu nợ các dự án vay vốn Tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
10/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2007. Báo cáo cho vay, thu nợ các dự án vay vốn Tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
11/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2008. Báo cáo cho vay, thu nợ các dự án vay vốn Tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
12/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2009. Báo cáo cho vay, thu nợ các dự án vay vốn Tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
13/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2010. Báo cáo cho vay, thu nợ các dự án vay vốn Tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
14/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2011. Báo cáo cho vay, thu nợ các dự án vay vốn Tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
15/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2012. Báo cáo cho vay, thu nợ các dự án vay vốn Tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
16/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2013. Báo cáo cho vay, thu nợ các dự án vay vốn Tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
17/ Chi nhánh NHPT Hà Giang, 2013. Báo cáo các dự án hoàn thành đầu tư đưa vào sử dụng.
18/ Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010 – 2015).
19/ Nghị định số 75/2011/NĐ-CP, ngày 30/8/2011 của Chính phủ về tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc.
20/ Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg, ngày 19/5/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
21/ Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg, ngày 19/5/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
22/ Quyết định số 369//QĐ-TTg, ngày 28/02/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.