Trên cơ sở phân tích về vai trò của người cao tuổi và các nhân tố tác động đến vai trò trợ giúp con trong gia đình. Đề tài xin được đưa ra một số khuyến nghị như sau:
Hội NCT cần đổi mới hoạt động theo hướng coi trọng vận động quần chúng, khơi dậy tiềm năng sức mạnh của NCT và phối kết hợp các hoạt động của Hội với các bộ, ban ngành liên quan của Nhà nước, MTTQ và các đoàn thể cũng như các tổ chức xã hội để thực hiện có hiệu quả cuộc vận động toàn xã hội chăm sóc và phát huy vai trò của NCT từ cơ sở
88
Có chính sách nâng cao thu nhập và mức sống cho NCT, tạo điều kiện cho NCT tiếp tục phát huy vai trò của mình
Cho phép lập quỹ của NCT phát huy vai trò của NCT ở cấp tỉnh đến cơ sở.
2.2 Gia đình
Mỗi một người cao tuổi trước khi về già đều trải qua nhiều công việc trong xã hội và gia đình. Người cao tuổi là nam giới thường đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh tế gia đình. Người cao tuổi là nữ thường quán xuyến việc gia đình, dạy dỗ con cái, chi tiêu gia đình. Mỗi người đều nỗ lực đều nỗ lực đảm nhiệm vị trí, vai trò của mình một cách toàn tâm toàn ý. Mặc dù sức yếu nhưng vẫn cố gắng tham gia các sinh hoạt của hội NCT, hoạt động xã hội, chăm sóc con cháu. NCT mong rằng những việc mình làm mang lại niềm vui cho người khác. Đó chính là ý nghĩa và giá trị cuộc sống của NCT. Vì vậy, gia đình, con cháu cần quan tâm chăm sóc đến người cao tuổi, hiểu tâm sinh lý của họ đồng thời tạo điều kiện để NCT phát huy vai trò của mình trong hoạt động trợ giúp con cháu và xã hôi.
89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Huy Bích (2003) Xã hội học gia đình. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Bộ Y tế, Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình (10/2009), Tài liệu Hội thảo Thách thức về già hóa dân số ở Việt Nam.
3. Hoàng Trọng Chu, Nguyễn Mộng Ngọc (2005), phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội.
4. Phạm Khắc Chương – Huỳnh Phước (2000), Ông bà cha mẹ trong gia đình. NXB Thanh Niên, Hà Nội
5. Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử Xã hội học, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
6.Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học đại cương, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7. Trần Thị Minh Đức (1996), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Hằng – Đàm Hữu Đắc (1999) Người cao tuổi Việt Nam
– Thực trạng và giải pháp. NXB Lao Động, Hà Nội
9. Nguyễn Thế Huệ(2006), Những điều kiêng kỵ của người cao tuổi, tập 1, tập 2, Hà Nội.
10. Nguyễn Thế Huệ (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với người cao tuổi
Việt Nam, Hà Nội
11. Nguyễn Thế Huệ (2005), Sổ tay chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người cao tuổi, Hà Nội
12. Nguyễn Thế Huệ (2007), Người cao tuổi và bạo lực gia đình, NXB
90
13. Nguyễn Thế Huệ (2010), Thực trạng đời sống của người cao tuổi
từ 80 trở lên. NXB Văn hóa thông tin
14. Lê Ngọc Hùng (2001), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Hội người cao tuổi (2003), Về người cao tuổi và tổ chức của người
cao tuổi, Hà Nội
16. Hệ thống các văn bản pháp chính sách của Đảng và Nhà nước về người cao tuổi Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (2005),Hà Nội
17. Trần Xuân Kỳ (2008), Giáo trình trợ giúp xã hội. NXB Lao động,
Hà Nội.
18. Từ điển xã hội học: NXB Fiddzroy Dearmmon, United Kingdom và United State, 1995
19. Thích Quang Tâm – Lý thuyết vai trò, dưới ánh sáng nguyên khởi
http://www.quangduc.com/cuusinhvien//11noisan09.html ngày truy cập 15
tháng 6 năm 2012
20. Tiến sỹ Nguyễn Minh Phương, Viện khoa học tổ chức, Bộ Nội vụ, Viện Triết học, ngày 10/6/2009. Đề tài: Vai trò của các tổ chức xã hội dân sự
http://www.iss.org.vn/index.php?act=csdl_chitiet&muccsdl=15&tin+62 ngày
truy cập 10 tháng 6 năm 2012.
21. Luật người cao tuổi (2010), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội
22. Nguyễn Kim Lân, Ứng xử với người cao tuổi trong gia đình, NXB
Phụ Nữ, Hà Nội
23. Luận án của Nguyễn Thị Phương Lan về “Đời sống văn hóa người
cao tuổi (Trong xã hội Việt đồng bằng Bắc Bộ từ truyền thống đến hiện đại)
24. Nhóm tác giả của Bộ văn hóa, thể thao và du lịch (2010), Gia đình
91
25. Bùi Xuân Mỹ - Phạm Minh Thảo, Bách khoa người cao tuổi. NXB
Từ điển Bách Khoa.
26. Lê Văn Nhẫn – Nguyễn Thế Huệ (2004), Người cao tuổi Việt Nam
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. NXB Khoa học xã hội.
27. Bế Quỳnh Nga (Tháng 1/2005,),Chiến lược sống của người cao tuổi trước những biến đổi của gia đình nông thôn hiện nay. Tạp chí xã hội học (Tr65-72
28. Đỗ Hồng Ngọc(1999), Già ơi- chào bạn, NXB Trẻ, Hà Nội.
29. Bs. Huỳnh Kim Oanh – Phạm Viêm Phương (2005), Cách ứng xử
trong gia đình. NXB Phụ nữ, Hà Nội
30. Đinh Văn Tư- Nguyễn Thế Huệ (2010), Nâng cao chất lương hoạt
động của hội người cao tuổi Việt Nam trong thời kỳ mới. NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội
31. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên
cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
32. Lê Ngọc Văn (1998) Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội
hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội
33. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2005)Vài nét về người cao tuổi Việt Nam nhìn từ quan điểm giới, dự án điều tra bình đẳng giới.
34.Viện Khoa học lao động và xã hội (2012) Báo cáo kết quả nghiên cứu “Vai trò của chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người cao tuổi Việt Nam(nghiên cứu trường hợp ở Thanh Hóa do Viện khoa học lao động và xã hội phối hợp với tổ chức evanplan thuộc trường Đại học Heidelberg, cộng hòa liên bang Đức thực hiện.
35. Đoàn Yên(2011), Cuộc sống sau nghỉ hưu. NXB Y học, Hà Nội.
36. Tony Bilton và những người khác (1993), Nhập môn xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
92
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin chào Ông/Bà!
Chúng tôi là nhóm nghiên cứu trường Đại học khoa học xã hội và nhân
văn – Đại học quốc gia Hà Nội. Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu: “Vai
trò của người cao tuổi đối với hoạt động trợ giúp con trong gia đình ở Thành phố Thanh Hóa”. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Ông/Bà bằng cách trả lời những câu hỏi nêu dưới đây. Những thông tin, ý kiến mà Ông/Bà cung cấp sẽ là nguồn tư liệu quý giá, giúp ích rất nhiều cho đề tài nghiên cứu này.
PHẦN I : THÔNG TIN CHUNG
Câu 1: Xin ông/bà cho biết gia đình mình hiện nay có bao nhiêu con? Trong đó: Con trai…người
Con gái…người
Câu 2. Hiện tại ông/bà đang sống riêng hay sống chung với con cái ?
1. Sống riêng hoàn toàn
2. Sống chung với con cái
3. Vừa riêng vừa chung.
Câu 3. Hiện tại ông/ bà có tham gia trợ giúp các công việc trong gia đình cho con không? 1. Có 2. Không
Nếu có thì tham gia vào theo hình thức nào dƣới đây?
1. Tham gia trực tiếp -> Nhảy đến câu 4
2. Tham gia gián tiếp -> Nhảy đến câu 5
Câu 4. Nếu là tham gia trực tiếp thì đó là những công việc : (có thể đánh số thứ tự ƣu tiên từ những công việc làm nhiều nhất cho tới những công việc làm ít nhất)
1. Trông nom, chăm sóc con , cháu
2. Quét dọn nhà cửa
93
3. Dạy cháu học bài
4. Cơm nước
5. Nuôi lợn, gà, trâu, bò.
Câu 5. Nếu là tham gia gián tiếp thì đó là những công việc : ( có thể đánh số thứ tự ƣu tiên từ những công việc làm nhiều nhất cho tới những công việc làm ít nhất)
1. Đến/Gọi điện động viên, hỏi thăm sức khỏe con cháu
2. Định hướng làm ăn cho con cháu
3. Định hướng lựa chọn bạn đời cho con cháu
4. Khác (ghi rõ……….
Câu 6. Ông bà có hài lòng về những công việc mà mình đã tham gia trợ giúp cho con cháu không?
1. Rất hài lòng
2. Hài lòng
3. Bình thường
4. Không hài lòng
5. Rất không hài long
Tại sao?
STT Lý do Hài lòng Không hài lòng
1 Cảm thấy mình đã già nên chưa giúp
được gì nhiều cho con
2 Mình vẫn còn có ích cho con
3 Con không hiểu được những thiện ý của
94
Câu 7. Mức độ tham gia vào các hoạt động trợ giúp con cái của ông/bà là nhƣ thế nào? Mức độ Hoạt động Rất thƣờng xuyên (1) Thƣờng xuyên (2) Thỉnh thoảng (3) Hiếm khi (4) Không bao giờ (5) Trông nom, chăm sóc con cháu 1 2 3 4 5 Giáo dục tri thức 1 2 3 4 5 Giáo dục đạo đức 1 2 3 4 5 Định hướng làm kinh tế 1 2 3 4 5 Định hướng lựa chọn bạn đời của con cháu
1 2 3 4 5
Câu 8. Hiện tại ông bà đã có cháu chƣa?
1. Đã có.
2. Chưa có -> chuyển đến câu 11
Câu 9. Ông /bà có bao nhiêu cháu…. Trong đó: Số cháu <5 tuổi:…cháu Số cháu từ 6 – 15 tuổi…cháu Số cháu trên 15 tuổi…cháu
95
Câu 10 . Ông/bà dành bao nhiêu thời gian trong ngày cho việc hỗ trợ các
con để giúp đỡ các cháu?
Độ tuổi < 2
tiếng/ngày
3 tiêng/ngày 4 tiếng/ngày >4 tiếng
<5 tuổi từ 6 – 15 tuổi >15 tuổi
Câu 11. Những vấn đề ông/bà gặp phải khi trợ giúp cho con là gì?
1. Các cháu không nghe lời ông bà.
2. Không biết cách làm thế nào để các con hiểu và làm theo ý của mình
3. Tuổi già sức yếu nên khó khăn trong việc tham gia trực tiếp giúp con
cháu
4. Con cháu không muốn sự tham gia của mình trong việc trợ giúp chúng.
5. Muốn tham gia nhiều hoạt động giành cho người cao tuổi, vì thế hạn
chế thời gian trợ giúp con.
6. Khác…ghi
rõ………
Câu 13. Ông/bà có phải là ngƣời chính làm công việc nhà không?
1. có 2. Không
Câu 14. Ông/bà có hỗ trợ tiền/hiện vật cho ai (con, cháu) không sống cùng nhà với ông bà không?
1. Có 2. Không
Câu 15. Ông/ bà có thƣờng xuyên đi thăm hỏi, động viên con cháu ở xa nhà không?
96
1. Có. →Trả lời tiếp câu 16,17
2. Không. →Trả lời tiếp câu 18
Câu16 . Ông/bà thƣờng đi thăm hỏi con cháu ở xa nhà vào thời gian nào?
1. Vào thời gian rảnh rỗi
2. Vào ngày lễ, tết
3. Bất cứ thời gian nào
4. Vào kì nghỉ hè
5. Khác….
Câu 17. Ông/bà thƣờng đi thăm hỏi con cháu ở xa nhà bao nhêu làn?
1. Vài lần/tuần -> Chuyển câu 19
2. Vài lần/tháng -> Chuyển câu 19
3. Không lần nào ->
Câu 18. Nếu không, xin ông/bà cho biết lý do vì sao?
1. Vì tuổi già sức yếu không đi được
2. Vì nhà con cháu ở xa nên không đi được
3. Bận quá không đi được
4. Vì lý do tình cảm khó nói.
Câu 19. Ông/bà đã làm những việc gì để giúp đỡ con cháu về mặt tinh thần.(chọn 3 đáp án)
1. Thường xuyên tâm sự, hỏi han con cháu
2. Động viên, khích lệ con cháu khi gặp khó khăn trong cuộc sống
3. Truyền đạt cho con cháu những kinh nghiệm trong cuộc sống
4. Đi thăm hỏi con cháu
5. Đi chùa chiền để cầu may cho gia đình
6. Tổ chức những buổi đi chơi, nghỉ dưỡng cùng con cháu.
câu 20. Khi cần ra quyết định một việc quan trọng, các thành viên trong gia đình có hỏi ý kiến của ông/ bà không?
97
1. Có, nghe theo
2. Có, nhưng không nghe theo 3. Không bao giờ
Câu 21: Ông /bà nhận thấy tình cảm của con cháu dành cho mình nhƣ thế nào?
1. Con cháu kính trọng, thương yêu ông/bà
2. Con cháu ngoan ngoãn, nghe lời ông bà.
3. Con cháu không nghe lời ông bà
4. Con cháu không thường xuyên quan tâm, hỏi han tình hình sức khỏe
của ông/bà
5. Con cháu vẫn cãi lại ông/bà
Câu 22. Mức độ hài lòng của ông /bà trong đời sống gia đình là nhƣ thế nào?
Rất không hài lòng (1) Không hài lòng (2) Lúc có lúc không (3) Hài lòng (4) Rất hài lòng (5)
Những mối quan hệ của ông bà với gia đình
1 2 3 4 5
Sự tôn trọng của những người trẻ trong gia đình
1 2 3 4 5
Mức độ hài lòng với cuộc sống của ông bà
1 2 3 4 5
Câu 23 .Ông/bà có mong muốn gì để phát huy tốt vai trò của mình trong trợ giúp cho con cháu trong gia đình …...
……… ………
98
……… ……… ………..
PHẦN II: THÔNG TIN CÁ NHÂN
23. Giới tính 1. Nam 2. Nữ
24. Tuổi …..tuổi
25. Trình độ học vấn 1. Không biết chữ. 2. Tiểu học
3.Trung học 4. Trung học phổ thông 5. Trung cấp đào tạo nghề. 6. Cao đẳng/Đại học
99
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU
1. Gia đình ông/bà có mấy người cao tuổi?Hiện tại ông/ bà có sống cùng
với con cháu không?
2. Trong gia đình, công việc hằng ngày của ông/bà là gì ?
3. Vì sao ông/bà lại muốn trợ giúp con cháu trong gia đình?
4. Theo ông /bà vai trò của NCT trong gia đình có ảnh hưởng thế nào đến
sự phát triển các thành viên khác trong gia đình.
5. Ông/bà đánh giá như thế nào về vai trò của người cao tuổi đối với hoạt
động giáo dục đạo đức trong gia đình?
6. Ông/ bà đóng vai trò như thế nào trong việc trông nom chăm sóc định
hướng làm kinh tế, định hướng lựa chọn bạn đời của con cháu?
7. Ông/ bà có hài lòng với cuộc sống hiện tại không?
8. Khi quyết định một việc quan trọng các thành viên trong gia đình có hỏi ý kiến của ông/bà không?