Định nghĩa.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 11 ban cơ bản của THPT hà huy tập nghệ AN (Trang 120)

hệ đến thành phần của một số mĩ phẩm (axeton) để dẫn đến yêu cầu học về xeton. So sánh với anđehit : giống và khác nhau về đặc điểm cấu tạo để dự đốn về tính chất của xeton.

xeton.

HS nhận xét sự giống nhau, khác nhau về cấu tạo của xeton so với anđehit : cĩ C=O ; khác R.

-Xê ton là hợp chất hữu cở mà phân tử cĩ nhĩm C=O liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử cacbon.

VD CH3 CO-CH3, CH3-CO-C6H5, CH3-CO-CH=CH2. CH=CH2.

Hoạt động 6. Tính chất hố học

GV hớng dẫn HS dự đốn về tính chất hĩa học của xeton trên cơ sở những điểm tơng đồng về cấu tạo hĩa học : cĩ nhĩm C=O nên xeton cĩ phản ứng cộng H2 nh anđehit.

Từ bản chất của phản ứng oxi hĩa anđehit và từ cấu tạo phân tử của xeton, hớng dẫn HS nêu đ- ợc điểm khác của xeton so với anđehit : xeton khơng cĩ phản ứng tráng bạc.

Vận dụng viết các phơng trình hĩa học

II. Tính chất hố học

HS vận dụng viết các phơng trình hĩa học minh họa tính chất của xeton Phản ứng cộng H2 tơng tự anđêhit. − − + 2 → − − R C R ' H R CH R' || | O OH CH3 CO-CH3 + H2…..> CH3-CHOH- CH3. Khác với anđêhit xêton khơng tham gia phản ứng tráng gơng.

Hoạt động 7 : Điều chế và ứng dụng của xeton GV yêu cầu HS cĩ thể tự tìm hiểu thơng qua tính chất của ancol làm phơng pháp điều chế Hớng dẫn HS đọc SGK hoặc giao nhiệm vụ su tầm (cĩ hớng dẫn nguồn : mĩ phẩm, điều chế tơ capron,... )

III. Điều chế.

HS vận dụng tính chất của ancol (bị oxi hĩa) để nêu phơng pháp điều chế anđehit, xeton. Đặc biệt HS nhớ phơng pháp điều chế axeton từ cumen

HS trình bày kết quả su tầm tìm hiểu về ứng dụng của xeton.

OXH ancol bậc hai.

R- CHOH-R + CuO…………> R-CO-R + Cu + H2O.Từ hyđrocacbon Từ hyđrocacbon

Hoạt động 7. Củng cố

GV cĩ thể yêu cầu HS nhận xét so sánh điểm giống và khác nhau giữa anđehit và xeton qua các nội dung : Cấu tạo, Tính chất,..

Yêu cầu HS viết pthh ở dạng tổng quát cho cả anđehit, xeton.

HS so sánh, nhận xét, viết cơng thức cấu tạo thu gọn ở dạng khái quát

Viết Pthh của phản ứng ở dạng khái quát :

R–COR’ + H2 →t ,xto R–CHOHR’

Điều chế :

R–CHOHR1 + CuO →t ,xto R–COR1 + Cu + H2O

E. bài tập củng cố. Gv ra bài tập để kiểm tra kiến thức HS nắm đợc

Bài 1. Để chứng minh etanal cĩ cả tính khử và tính oxi hố, cho etanal tác dụng với A. AgNO3 trong NH3 và H2. B. AgNO3 trong NH3 và Cu(OH)2

C. AgNO3 trong NH3 và O2/xt. D. Cu(OH)2 và O2

Bài 2. Axeton và propanal đều tác dụng đợc với

A. Cu(OH)2 trong mơi trờng kiềm B. AgNO3 trong dung dịch NH3

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 11 ban cơ bản của THPT hà huy tập nghệ AN (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w