1. Trạng thái tự nhiên: SGK
2. Điều chế:
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C →to
3CaSiO3 + 2PhơI + 5CO. .
Ngày soạn:14/10/2009
Tiết 17: Bài 15: axit photphoric và muối photphat
I. Mục tiêu bài học:1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:
- Biết cấu tạo phân tử của axit photphoric.
- Biết tính chất vật lí, tính chất hố học của axit photphoric. - Biết tính chất và phơng pháp nhận biết muối photphat. - Biết ứng dụng và điều chế axit photphoric.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về axit photphoric và muối photphat để làm các bài tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hố chất gồm: axit photphoric đặc, dung dịch AgNO3; dung dịch Na3PO4;
dung dịch HNO3. - Dụng cụ: ống nghiệm.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Hoạt động 1:
- HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy viết CTCT phân tử axit photphoric?
+ Bản chất giữa các liên kết nguyên tử trong phân tử là gì?
+ Trong hợp chất này số oxi hố của photpho là bao nhiêu?
- GV nhận xét ý kiến của HS.
Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát lọ đựng axit H3PO4.
- HS nhận xét và cho biết tính chất vật lí của H3PO4.
- GV bổ sung: axit H3PO4 tan trong nớc theo bất kỳ tỷ lệ nào là do sự tạo thành l/k hiđro giữa các ptử axit H3PO4 với các phân tử nớc.
Hoạt động 3:
- HS dựa vào số oxi hố của P trong ptử H3PO4 và số oxi hố cĩ thể của P dự đốn tính chất hố học của H3PO4. - GV nhận xét ý kiến của Hs và giải thích rõ: Mặc dù cũng cĩ số oxi hố +5 trong khi HNO3 cĩ tính oxi hố rất mạnh nhng H3PO4 khơng cĩ tính oxi