“ Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô”
*/ Đảo Cô tô: + Trớc:
- Quần đảo hoang vắng…
- Trẻ em không có điều kiện đi học. - 1993- 1994 chỉ có 337 HS.
- Trình độ dân trí thấp. + Nay:
- Tất cả trẻ em đến tuổi đều đợc đi học. - Trờng học đợc xây dựng khang trang. - Năm 2000- 2001 có 1250 HS.
- Chất lợng HT ngày càng cao.
- Hoàn thành chỉ tiêu chống mù chữ… - > Tạo điều kiện,đợc sự ủng hộ của các ban nghành, các thầy cô giáo nên Cô tô đã hoàn thành chỉ tiêu chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.
- > Học để có kiến thức,để hiểu biết, đẻ phát triển toàn diện…
- > Không học không có kiến thức, không hiểu biết cuộc sống sẽ gặp nhiều khó khăn…
GV ? GV ? ? GV ? GV
Vậy việc học tập có tầm quan trọng nh thế nào đối với chúng ta?
Nhờ học tập chúng ta mới tiến bộ, mới trởng thành, mới trở thành ngời có ích cho gia đình và xã hội.
Bản thân em đã cố gắng học tập cha? Vì sao?
*/ Tình huống:
A là học sinh giỏi lớp 5. Bỗng dng không thấy đi học nữa. Cô đến nhà thì thấy mẹ kế của A đang đánh và nguyền rủa A thậm tệ. Khi cô giáo hỏi lý do vì sao không cho A đi học thì đợc biết là nhà thiếu ngời bán hàng.
Em có nhận xét gì về sự việc trên? Nếu em là bạn của A em sẽ làm gì để A tiếp tục đợc đi học?
Giới thiệu các điều: - 59 HP – 1992.
- 10 luật chăm sóc giáo dục trẻ em. - 1 luật phổ cập giáo dục tiểu học.
Việc học tập của công dân đợc pháp luật nhà nớc ta quy định nh thế nào? Mỗi công dân đều có quyền và nghĩa vụ học tập…
II- Bài học: (14’)
1- Việc học tập đối với mỗi ngời là vô cùng quan trọng. Có học tập mới có kiến thức, có hiểu biết,đợc phát triển toàn diện, trở thành ngời có ích cho gia đình và xã hội.
- Việc làm trên của mẹ kế bạn A là vi phạm quyền học tập của trẻ em (vi phạm quyền bảo vệ).
- Em sẽ nhờ cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ.
2- Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân:
- Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
+ Công dân có quyền học không hạn chế, học bằng nhiều hình thức.
?
GV
Em hãy kể những hình thức học tập mà em biết?
- HS làm bài tập -> GV bổ xung.
Đa ra tình huống bố mẹ bắt ở nhà không cho con đi học.
- HS lên thực hiện – HS nhận xét -> GV bổ xung.
+ Công dân có nghĩa vụ hoàn thành bậc giáo dục tiểu học, gia đình tạo điều kiện cho trẻ em đợc đi học.
*/ Bài tập: (5’)
- Học theo lớp bổ túc. - Vừa học vừa làm.
- Học qua sách vở, qua bạn bè.
- Học trên chơng trình dạy học từ xa. - Học theo lớp học tại chức.
*/ Sắm vai:
- Học sinh lên thực hiện. - HS nhận xét.
*/ Củng cố: (3’)
? Nêu tầm quan trọng của học tập đối với mỗi ngời? ? Công dân có quyền và nghĩa vụ HT nh thế nào?