Tài liệu và phơng tiện:

Một phần của tài liệu Giáo Án Công Dân 6 (Trang 25)

1- Thầy:

- SGK+ SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài. - Tìm câu ca dao, tục ngữ về lòng biết ơn. 2- Trò:

- SGK+ vở ghi. - Chuẩn bị bài mới.

B- Phần thể hiện trên lớp:*/ ổn định tổ chức. */ ổn định tổ chức.

I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Hỏi: Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Nêu những việc làm thể hiện sự tôn trọng kỉ luật của em ở trờng, lớp?

- Đáp: Biết ơn là tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.

II- Bài mới:

*/ Giới thiệu bài: (4’)

? Em hãy cho biết chủ đề của những ngày kỷ niệm sau: - Ngày 10- 3 âm lịch -> Ngày giỗ tổ Hùng vơng. - Ngày 27- 7 -> Ngày thơng binh liệt sĩ. - Ngày 8-3 -> Ngày quốc tế phụ nữ. - Ngày 20- 11 -> Ngày nhà giáo Việt nam. ? Em hãy nêu ý nghĩa mục đích của kỉ niệm trên?

-Vua Hùng có công dựng nớc .

- Nhớ ơn công lao những ngời đã hy sinh cho độc lập dân tộc. - Nhớ ơn công lao của các bà mẹ.

- Nhớ ơn công lao của các thầy cô.

? ý nghĩa của các ngày kỉ niệm đó nói lên đức tính gì? ->Lòng biết ơn. Vậy để hiểu thế nào là lòng biết ơn…

GV ? ? GV ? ? ? GV ? GV N1 - H/S đọc truyện SGK. - GV nhận xét.

Thầy giáo Phan đã giúp đỡ chị Hồng nh thế nào?

Chị Hồng đã có những việc làm và ý định gì để tỏ lòng biết ơn thấy?

Vì sao chị Hồng không quên thầy giáo cũ cho dù cách sa đã hơn 20 năm?

Qua những việc làm và suy nghĩ của chị Hồng nói lên đức tính gì?

Vậy em hiểu thế nào là biết ơn?

Em hãy kể việc làm của mình thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ, thầy cô ?…

*/ Thảo luận:

Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì sao phải biết ơn những ngời đó?

Một phần của tài liệu Giáo Án Công Dân 6 (Trang 25)