Bài học: (tiếp) ( 22’)

Một phần của tài liệu Giáo Án Công Dân 6 (Trang 73)

->Bà A đã vi phạm quyền trẻ em ở điều 24, 28, 37của công ớc.

- >Lên án, can thiệp kịp thời với ngời có thẩm quyền đối với hành vi vi phạm quyền trẻ em.

- >Quan tân, can thiệp kịp thời đảm bảo và bảo vệ quyền trẻ em đợc thực hiện.

- >Nghiêm trị đích đáng những hành vi vi phạm quyền trẻ em.

? ? ? ? ? GV ? GV

em bị tàn tật (bại liệt) hoà phải bỏ đi lang thang.

Cô chú Hoà đã vi phạm điều gì của trẻ em, mà lẽ ra Hoà đợc hởng?

Những nguy cơ gì sẽ sảy đối với Hoà trong cuộc sống lang thang?

Cô chú Hoà phải xử sự nh thế nào mới đúng?

Qua phần thảo luận trên em hãy cho biết những nhóm quyền trên có cần thiết đối với trẻ em không? vì sao? Trẻ em chúng ta cần phải làm gì để quyền của mình đợc thực hiện?

Cần phải tố cáo các hành vi vi phạm quyền của trẻ em. Trẻ em phải vâng lời ông bà,cha mẹ, thầy cô giáo, phải chăm chỉ HT, tu dỡng đạo đức và tích cực tham gia các hoạt động có ích… Nêu ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em.

- H/S làm bài tập.

HS đọc yêu cầu BT (c) trong SGK. - HS làm BT- HS nhận xét- GV bổ xung.

- Vi phạm vào nhóm quyền sống còn. - Bị xâm hai tới tính mạng ,thân thể, sức khoẻ, nhân phẩm…

- Phai nuôi dỡng và chăm sóc Hoà.

- >Rất cần đối với trẻ em. Vì các nhóm quyền của trẻ em đảm bảo cho trẻ em chống lại mọi sự xâm hại… +Quyền của trẻ em rất cần thiết, trẻ em cần phải biết bảo vệ quyền của mình, chống lại mọi sự xâm phạm và phải biết tôn trọng quyền của ngời khác, thực hện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình. III- Luyện tập: (10’) */ Bài 1: (b). - Bắt trẻ em bỏ học đi làm để kiêm sống. - Dụ dỗ trẻ em buôn bán ma tuý.

- Không cho trẻ em tham gia các hoạt động.

*/ Bài 2: (c).

- Lan sai . Vì nhà lan đang khó khăn Lan cha biết thông cảm cho mẹ…

GV

GV

HS đọc yêu cầu BT (đ) trong SGK. - HS làm BT.

Hớng dẫn học sinh làm BT.

- H/S làm bài tập.

- Nếu em là Lan, em sẽ nói với mẹ rằng: Khi nào tiết kiệm đủ tiền mẹ mua cho con.

*/ Bài 3: (đ).

- Nếu em là Quân em sẽ giải thích cho bố mẹ hiểu.

- Ngoài việc HT còn phải tham gia các hoạt động của trờng, lớp thì mới phát triển toàn diện nhân cách.

*/ Bài 4: (e).

- Nhờ ngời có thẩm quyền đến can thiệp.

- Khuyên bạn, giải thích cho bạn hiểu sự cần thiết của việc HT Nếu không… nghe nói cho bố mẹ ban biết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khuyên các bạn đi học… */ Củng cố: ( 4 )’ ? Trẻ em có bổn phận và có nghĩa vụ gì. Ngày soạn:16/01/2011 Day:27/1/2011 Tuần:21 /Tiết 21. Bài 13:

Công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam

A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy:

1- Kiến thức:

- Giúp HS hiểu công dân là ngời dân của một nớc, mang quốc tịch của nớc đó. Công dân nớc Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam.

2- Kĩ năng:

- Biết phân biệt công dân nớc CHXHCN Việt Nam với công dân nớc khác. 3- Thái độ:

- Tự hào là công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Biết cố gắng HT, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc. Thực hiện đầy đủ các quền nghĩa vụ của công dân.

II- Ph ơng pháp:

- Thảo luận nhóm, lớp. - Xử lý vấn đề.

- Tổ chức trò chơi.

III- Tài liệu và ph ơng tiện:

1- Thầy:

- SGK + SGV. Hiến pháp 1992 ( Chơng v – Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân). - Luật quốc tịch ( 1988 - Điều 4).

- Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em.

- Câu chuyện kể về danh nhân văn hoá, thanh tích HT thể thao của HS Việt Nam. 2- Trò:

- SGK+ vở ghi. Nhỡng t liệu về công dân nớc CHXHCN Việt nam.

B- Phần thể hiện trên lớp:*/ ổ định tổ chức. */ ổ định tổ chức.

I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Hỏi: Trẻ em cần phải làm gì đối với quyền và nghĩa vụ của mình?

- Đáp: Biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của ngời khác. Phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình…

II- Bài mới:

*/ Giới thiệu bài: (2’)

Chúng ta luôn tự hào: Chúng ta là công dân nớc CHXHCN Việt Nam. Vậy để hiểu rõ công dân là gì? Những ngời nh thế nào thì đợc gọi là công dân nớc CHXHCN Việt Nam? Để trả lời đợc câu hỏi trên, chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 13…

*/ Nội dung bài:

GV HS đọc tình huống trong SGK. ->GV nhận xét.

Một phần của tài liệu Giáo Án Công Dân 6 (Trang 73)