Với mục tiêu phát triển của Tổng công ty, cần có các quan điểm đổi mới nhằm đƣa ra giải pháp phù hợp cho hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Tổng công ty đạt hiệu quả tốt hơn. Do đó, giải pháp thực hiện phải là một sản phẩm khoa học, đƣợc nghiên cứu, phân tích đánh giá một cách khoa học. Mặt khác, giải pháp thực hiện phải phù hợp với các chính sách quy hoạch, đầu tƣ và phát triển của Bộ Xây dựng.
Quan điểm chủ đạo để hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực của Tổng công ty là: “cái gốc làm nên thƣơng hiệu là con ngƣời”. Khi hoạch định chính sách nguồn nhân lực Tổng công ty cần quan tâm, tôn trọng, quý mến ngƣời lao động; tạo điều kiện để họ đạt năng suất; quan tâm nhu cầu vật chất, tinh thần, nhu cầu tâm lý, Xã hội; làm cho họ ngày càng có giá trị trong Xã hội; thấy rõ mối quan hệ mật thiết Kỹ thuật - Kinh tế - Pháp luật - Xã hội khi giải quyết các vấn đề liên quan đến con ngƣời; quản lý con ngƣời một cách văn minh, nhân bản, làm cho họ thấy hạnh phúc trong lao động và cuộc sống, phải xem “Quản trị nguồn nhân lực vừa là khoa học vừa là nghệ thuật”.
Quan điểm tiếp cận theo hƣớng chiến lƣợc là phƣơng thức quản trị hiện đại, phù hợp với môi trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt và khi các công ty hoạt động trong một môi trƣờng kinh doanh bất ổn. Cách tiếp cận này giúp cho Tổng công ty thích ứng một cách hiệu năng với sự biến động của môi trƣờng và qua đó đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh trong dài hạn.
Trong các cách để tạo ra năng lực cạnh tranh của Tổng công ty, thì lợi thế thông qua con ngƣời đƣợc xem là yếu tố căn bản. Con ngƣời đƣợc xem là nguồn lực căn bản và có tính quyết định của mọi thời đại. Nguồn lực từ con ngƣời là yếu tố bền vững và khó thay đổi nhất trong mọi tổ chức. Những con ngƣời trong Tổng
68
công ty phải đƣợc vận hành một cách thống nhất, gắn kết nhƣ một. Nên quan điểm về mặt quản lý cần phải có chính sách quản lý mềm dẻo, uyển chuyển để thích ứng với môi trƣờng xung quanh luôn phát triển, thay đổi. Giải quyết các vấn đề về kinh tế, kỹ thuật trong Tổng công ty không đƣợc tách rời vấn đề Xã hội (yếu tố con ngƣời trong đó). Bàn bạc, thuyết phục, thƣơng lƣợng với ngƣời lao động để đạt đƣợc sự đổi mới.