Ngô Thị Hạnh (1997), [9] ở Viện Nghiên cứu Rau quả ựưa ra công thức phối trộn giá thể cho gieo cải bao trong khay gồm ựất + cát + phân chuồng + trấu hun theo tỷ lệ 3:1:1:1 và lượng NPK là 500 g sunphat amon, 500 g supe photphat và 170 g clorua kali trong 1tấn giá thể.
Nguyễn Thị Hoa Kỳ Hạnh, Lê Hữu Phan (2001) [13] cho biết: Trong nhà lưới có mái che, cứ 100 kg ựất than bùn thì trộn 10 kg vôi bột, 10 kg supe lân và 6 kg N-P-K (13-8-12) và ủ 1-2 tháng rồi ựem vào khay ựể gieo hạt. Theo Tạ Thu Cúc (1997) [3] cứ 10 kg giá thể gieo hạt rau trộn thêm 0,5 kg supe lân ựể xúc tác quá trình hình thành và sinh trưởng của rễ.
T r ư ờ n g đ ạ i h ọ c N ô n g n g hi ệ p H à N ội Ờ L u ậ n v ă n t h ạc s ĩ k h o a h ọc n ô n g n g h i ệ p Ầ Ầ Ầ Ầ 30 Nước ta công nghệ trồng cây không dùng ựất vẫn còn khá mới mẻ, một số tỉnh, thành phố, một số cơ quan, viện nghiên cứu mới ựưa vào thử nghệm nhưng bước ựầu khá thành công và ựược dư luận xã hội hưởng ứng
Kỹ thuật thuỷ canh (hydroponics technology) là tiến bộ ựược Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Rau châu Á (AVRDC) nghiên cứu và chuyển giao. Lê đình Lương (2003) [20] phối hợp với tổ chức R&D Hồng Kông tiến hành nghiên cứu toàn diện về các yếu tố kinh tế, kỹ thuật ựể áp dụng trong ựiều kiện Việt Nam.
Vũ Quang Sáng và Phạm Ngọc Thạch (1999) [20] khi nghiên cứu ảnh hưởng của một số dung dịch dinh dưỡng khác nhau ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của rau khoai lang, xà lách vụ thu - ựông 1997 nhận xét: có thể chủ ựộng tự pha chế dung dịch mà không cần phải ựiều chỉnh pH và bổ sung dinh duỡng. Trồng cây trong dung dịch tự pha chế cho năng suất, chất lượng tương ựương so với khi trồng trong dung dịch nhập của AVRDC mà lại cho giá thành hạ hơn 57 - 60%.
Vũ Quang Sáng (2000) [21] ựã nghiên cứu cải tiến dung dịch của FAO, Knop bằng cách bổ sung vi lượng ựối với cà chua trồng thuỷ canh cho thấy có thể chủ ựộng pha chế dung dịch trồng cà chua mà không cần ựiều chỉnh pH mà chỉ cần bổ sung dung dịch dinh dưỡng khi cây ra hoa. Năng suất, chất lượng quả cà chua khi trồng trong 2 loại dung dịch này tốt, giá thành sản xuất hạ hơn so với sử dung dung dịch của AVRDC.
Nguyễn Khắc Thái Sơn (1996) [22] nghiên cứu một số dung dịch dinh dưỡng trồng cải xanh và cà chua bằng kỹ thuật thuỷ canh cho thấy cả 7 dung dịch dinh dưỡng tự pha chế ựều cho năng suất cải xanh thấp hơn dung dịch nhập từ đài Loan, nhưng 4 trong 7 dung dịch dinh dưỡng tự pha chế ựó có năng suất cà chua cao hơn. đặc biệt, dung dịch Knop có bổ sung vi lượng và bột sắt cho năng suất cà chua ựạt 5,67 kg/m2 vượt 82,37% so với dung dịch dinh dưỡng nhập từ đài Loan.
T r ư ờ n g đ ạ i h ọ c N ô n g n g hi ệ p H à N ội Ờ L u ậ n v ă n t h ạc s ĩ k h o a h ọc n ô n g n g h i ệ p Ầ Ầ Ầ Ầ 31 và thử nghiệm thành công công nghệ sản xuất rau an toàn (RAT) không dùng ựất. Các thiết bị, kỹ thuật ở ựây cũng bắt nhập từ nước ngoài nhưng ựã có nhiều cải tiến làm giảm giá thành trong sản xuất (Hồ Hữu An và cộng sự, 2005)[2] .
Các tác giả ựã tiến hành những thắ nghiệm ựầu tiên về các loại giá thể khác nhau (T, TR + D, D, M) ảnh hưởng ựến cà chua trồng bằng công nghệ không dùng ựất cho thấy các loại giá thể hầu như không ảnh hưởng ựến kết quả thắ nghiệm. Các tác giả cũng chọn ựược giống quả bi là Rubi, nhóm quả lớn là TN129, P375 cho năng suất khá cao thắch ứng ựược với kỹ thuật trồng mới này [18].
Cũng trong vụ xuân - hè 2004, Hồ Hữu An cùng với các cộng sự cũng thành công trên cây xà lách trồng trong dung dịch, nhiều giống cho năng suất, chất lượng cao như TN591, Xoăn, Redrapid, trong ựó giống Redrapid lá có màu tắm rất ựược ưa chuộng [2].
Năm 2004, Hồ Hữu An và cộng sự tiến hành các nghiên cứu trồng dưa chuột bằng kỹ thuật Hydroponic cho hiệu quả kinh tế rất cao, ựặc biệt ngoài năng suất và chất lượng cao còn cho quả có ựộ ựồng ựều lớn, những giống có triển vọng ựược chọn là Nov, Tit, Rom, Achi cho năng suất trên 2.000 kg/100m2/năm [2].
Năm 2005, Hồ Hữu An và cộng sự ựã thử nghiệm hệ thống tưới nhỏ giọt bán tự ựộng cho súp lơ xanh cũng cho kết quả rất khả quan. Với công nghệ này, các tác giả còn áp dụng thành công trên ớt ngọt, ớt cay, cải, dưa chuột bao tử, rau thơmẦ ựặc biệt, ngay trong ựiều kiện trái vụ của các cây trồng này [2].
Công ty Giống cây trồng Hà Nội ựã xây dựng khu công nghệ cao rau quả với số vốn khoảng 24 tỷ ựồng. Với diện tắch khoảng 7,5 ha, hệ thống tưới nhỏ giọt, các công nghệ nhập hoàn toàn từ Israel. Các quy trình kỹ thuật từ pha chế dinh dưỡng, chế ựộ tưới, ựiều chỉnh ánh sáng, nhiệt ựộ, pH, ECẦ ựều ựược tự ựộng hoá. Nơi ựây áp dụng trồng chủ yếu là cà chua, dưa chuột, ớt.
T r ư ờ n g đ ạ i h ọ c N ô n g n g hi ệ p H à N ội Ờ L u ậ n v ă n t h ạc s ĩ k h o a h ọc n ô n g n g h i ệ p Ầ Ầ Ầ Ầ 32 Quả, Xắ nghiệp Dinh dưỡng Thăng Long - Hà Nội, Trường Trung cấp Nông nghiệp- Hà Nội, Trung tâm Giống cây trồng Phú ThọẦ cũng ựang triển khai nghiên cứu, sản xuất RAT theo công nghệ này.
Hải Phòng cũng xây dựng khu công nghệ cao ựể sản xuất RAT theo kiểu công nghiệp, tại ựây ựã xây dựng khoảng 7.000 m2 nhà kắnh hiện ựại nhập hoàn toàn từ Israel trồng cà chua, dưa chuột, xà lách.
Năm 2002, Bắc Ninh triển khai dự án ỘÁp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất rau, hoa chất lượng cao theo phương pháp công nghiệpỢ, ựầu tư lắp ựặt nhiều trang thiết bị hiện ựại như hệ thống ựiều khiển tự ựộng, lưới phản quangẦ ựưa tổng diện tắch nhà lưới lên 2800 m2.
Lần ựầu tiên ở các tỉnh phắa Nam, rau ựược trồng theo phương pháp thuỷ canh hoàn toàn tự ựộng ựược tiết kế bởi Phân viện Sinh học đà Lạt cùng trường đại học Bách khoa thành phố Hồ Chắ Minh. Phương pháp này hứa hẹn sẽ ựem lại nguồn rau sạch thật sự cho người tiêu dùng [29].
Mô hình trồng cà chua bằng hệ thống nhỏ giọt hoàn toàn tự ựộng của ông Nguyễn Văn Bẩy ở tỉnh Bình Dương là mô hình ứng dụng ựầu tiên của tỉnh này. Theo ông Bẩy các giống cà chua trồng tốt là TN148, TN115 của Công ty Trang Nông, T300 của Công ty Xanh và một số giống nước ngoài, sản xuất 1 kg cà chua hết 2.500 VNđ, thu lãi trên 600 triệu ựồng/ha, sau 2 năm có thể cho thu hồi vốn (VTV2- đài truyền hình Việt Nam, 2008) [28].
Như vậy, ựã có rất nhiều công trình nghiên cứu về giá thể và các vật liệu của công nghệ trồng rau không dùng ựất, trong cũng như ngoài nước nhằm mục ựắch nhân rộng các mô hình trong nghiên cứu ra ngoài xã hội. Mặc dù còn rất nhiều khó khăn, nhưng các cấp lãnh ựạo, các ban ngành, các nhà khoa học ựang hằng ngày học hỏi ựể ứng dụng thành công các tiến bộ kỹ thuật mới vào nước ta nhằm dần cung cấp các sản phẩm chất lượng, an toàn có công nghệ và ựáp ứng ựược nhu cầu người tiêu dùng cũng như toàn xã hội.
T r ư ờ n g đ ạ i h ọ c N ô n g n g hi ệ p H à N ội Ờ L u ậ n v ă n t h ạc s ĩ k h o a h ọc n ô n g n g h i ệ p Ầ Ầ Ầ Ầ 33