Phân giun có thể ựược sử dụng như thành phần của ựất ươm cây dành cho cây trồng ở trong nhà hoặc ở ngoài trời. Nó cũng có thể như chất ựất trồng cây, rau và hoa, có khi ựược dùng như là nguyên liệu phủ bồi ựất. Phân giun sẽ ựảm bảo rằng chất lượng khoáng sẽ ựược hấp thụ trực tiếp và trong ựất khi ựất ẩm.
Những lợi ắch mà phân giun ựem lại cho cây:
- Chất mùn trong phân loại trừ những ựộc tố, nấm có hại và vi khuẩn trong ựất. Bởi vậy phân giun có khả năng ựẩy lùi bệnh hại cho cây trồng.
- Phân giun có khả năng cố ựịnh những kim loại nặng trong chất thải hữu cơ. điều này ngăn ngừa cây trồng hấp thụ nhiều phức hợp khoáng hơn nhu cầu của cây.
- Phân giun giúp cân bằng nồng ựộ pH trong ựất, tránh nồng ựộ pH quá cao hoặc quá thấp giúp cây trồng phát triển.
- Acid humic ở trong phân giun kắch thắch sự phát triển của cây trồng, kể cả khi ở nồng ựộ thấp. Acid humic ở dạng ion, cây trồng có thể hấp thụ dễ dàng hơn những chất dinh dưỡng bình thường khác. Ngoài ra acid humic cũng làm tăng mật ựộ vi khuẩn trong ựất.
- IAA (Indol Acetic Acid) có trong phân giun, là một trong những chất kắch thắch tăng trưởng hữu hiệu cho cây trồng.
- Phân giun gia tăng khả năng giữ nước của ựất. Hình dạng phân giun là hình khối, là những cụm khoáng chất có cấu trúc chịu ựược xói mòn, sự va chạm, và tăng khả năng giữ nước.
- Phân giun giảm lượng Cacbon dạng acid trong ựất và tăng nồng ựộ Nitơ ở dạng cây có thể hấp thụ dễ dàng. Chất thải hữu cơ thường có tỷ lệ C/N > 20:1, cây trồng sẽ không sử dụng ựược Nitơ là ựất xung quanh chất thải hữu cơ sẽ trở thành acid. Bằng việc ăn chất cặn bã của cây trồng, phân giun ựã làm giảm tỷ lệ C/N trong ựất. Ống tiêu hóa của giun ựất tách N và C, N ựược tiết ra trong phân chắnh là urê còn C là cacbondioxide khi giun hô hấp, một phần C không sử dụng
T r ư ờ n g đ ạ i h ọ c N ô n g n g hi ệ p H à N ội Ờ L u ậ n v ă n t h ạc s ĩ k h o a h ọc n ô n g n g h i ệ p Ầ Ầ Ầ Ầ 15 có thể ựược tắch tụ ở trong phân. Giun ựất trong ựất nông nghiệp sản xuất vào khoảng 23kg/ha.
Một trong những người ựầu tiên viết về lợi ắch của phân giun là tiến sĩ Thomasbett người Úc. Sau những thắ nghiệm dùng phân giun trên nông trại của ông cho kết quả như sau: cà rốt 3kg/củ, củ cải 3,5kg/củ, một vụ khoai tây ựạt 75 tấn/ha và một vụ hành ựạt 53 tấn/ha. Dưới ựây là một số lời trắch dẫn và những lời giới thiệu từ khắp thế giới về tác dụng của phân trùn:
ỘPhân giun tốt hơn bất cứ loại phân chuồng thương mại nào mà tôi biết. Nhân tố chủ yếu là hoạt ựộng của vi sinh vật. Sự nghiên cứu mà tôi và những người khác làm chỉ ra rằng sự hoạt ựộng của vi sinh vật trong phân cao hơn trong ựất 10 Ờ 20 lầnỢ (logsdon in biocycle, October Ờ 1994).
ỘPhân giun là chất ươm cây tốt nhất cho nhà kắnh hoặc cây kiểng trong nhà cũng như vườn ươm và nông trại, nó sẽ không làm cháy ngay cả những cây trồng yếu ựuối nhất và tất cả các chất dinh dưỡng có thể hòa tan với nước sẽ ngay lập tức trở thành chất dinh dưỡng ựối với cây trồng. Hiệu quả của phân giun có thể nhìn thấy ngay. Chúng làm cho phân giun phát triển nhanh và mạnh.Ợ (R.E Gaddic and Douglas in Scientific Earth worm Farming Voll, 1975)
ỘPhân giun chứa ựựng gấp 5 lần Nitơ hữu ắch, 7 lần Kali hữu ắch và 1,5 lần Canxi trong 15cm ựất mặt. Vì vậy, phân giun cung cấp ựầy ựủ chất dinh dưỡng cần thiết, chất dinh dưỡng cũng dễ hòa tan với nước và hiệu quả tức thì ựối với cây trồng. Hầu hết ựất ươm có ựời sống dinh dưỡng 2-5 ngày, còn ựối với phân giun kéo dài gấp 5 lần. Do vậy, phân giun giữ lượng nước gấp 2-3 lần trọng lượng của chúng. điều ựó có nghĩa bạn tưới ắt nước nhưng chậu cây sẽ duy trì ựộ ẩm trong thời gian dài. Phân giun sẽ không ựốt cháy cây trồng của bạn, không giống với các phân tươi khác có thể làm cháy hệ thống rễ nên không áp dụng một cách thắch hợp.Ợ
Ộ Phân gia súc ựi xuyên qua hệ thống tiêu hóa của giun ựất sẽ sản xuất thức ăn giàu dinh dưỡng cho cây trồng và là một chất hữu cơ phóng thắch chậm
T r ư ờ n g đ ạ i h ọ c N ô n g n g hi ệ p H à N ội Ờ L u ậ n v ă n t h ạc s ĩ k h o a h ọc n ô n g n g h i ệ p Ầ Ầ Ầ Ầ 16 cho phép cây tăng trưởng tốt hơn.Ợ ( Kid jor Landcare, worm watch, education Department of Sunth Autralia, 1992).