PP sử dụng cỏc bài tập thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực (Trang 94)

D Giọt trũn chạy trờn mặt nước, dd

2.3.2.2.PP sử dụng cỏc bài tập thực nghiệm

A D pH=7pH=5 pH=10 pH=

2.3.2.2.PP sử dụng cỏc bài tập thực nghiệm

Bài tập thực nghiệm là một phương tiện cú hiệu quả cao trong việc rốn luyện kĩ năng thực hành, PP làm việc khoa học, độc lập cho HS. GV cú thể sử dụng bài tập thực nghiệm khi nghiờn cứu, hỡnh thành kiến thức mới, khi luyện tập, rốn luyện kĩ năng cho HS.

a. Sử dụng bài tập thực nghiệm khi dạy bài mới :

+ Khi dạy một bài mới, hoặc để tạo tỡnh huống cú vấn đề, chỳng ta cú thể sử dụng bài tập thực nghiệm để nờu vấn đề - vào bài nhằm kớch thớch hứng thỳ, phỏt huy tớnh tớch cực trong học tập của HS. Bài tập sẽ giỳp HS hiểu rừ hơn về vấn đề sắp nghiờn cứu, giỳp cỏc em chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức.

+ Trong bài dạy hỡnh thành khỏi niệm HS phải tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mới mà HS chưa biết hoặc chưa biết chớnh xỏc, rừ ràng. GV cú thể lựa chọn, xõy dựng hệ thống bài tập thực nghiệm phự hợp giỳp HS hỡnh thành, hoàn thiện, phỏt triển khỏi niệm một cỏch vững chắc.

Vớ dụ 1: Để khơi giếng nước, trước khi xuống giếng nước người ta thường phải thả từ từ ngọn nến đang chỏy xuống giếng. Hóy giải thớch việc làm này?

Bằng kinh nghiệm thực tế HS cú thể trả lời cõu hỏi hoặc sau khi NC bài mới HS sẽ trả lời cõu hỏi:

Nếu ngọn nến bị tắt chứng tỏ giếng cú nhiều khớ CO2, ta khụng được xuống giếng vỡ sẽ bị ngạt chết.

Từ cõu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài nghiờn cứu tớnh chất của CO2.

Vớ dụ 2: Bằng PP húa học hóy nhận biết 3 dd mất nhón sau: HCl, NaOH,

H2SO4.

ở bài tập này khi chưa nghiờn cứu TCHH của H2SO4 thỡ HS chỉ nhận biết được dd NaOH làm quỳ tớm húa xanh, cũn 2dd HCl và H2SO4 làm quỳ tớm húa đỏ. GV cú thể sử dụng BT này tạo tỡnh huống vào bài mới “Một số axit quan trọng”

Vớ dụ 3: Sau khi tỡm hiểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng thụng qua việc nghiờn cứu TN trong SGK, GV cú thể tạo tỡnh huống cú vấn đề bằng cỏch yờu cầu HS làm bài tập thực nghiệm sau :

Nếu thay dd trong cốc (1) là dd Na2CO3 và cốc (2) là dd HCl thỡ kim của cõn sẽ như thế nào khi đổ cốc (1) vào cốc (2) ? Giải thớch.

Sau khi HS nờu dự đoỏn và giải thớch dự đoỏn dựa vào kiến thức đó học, GV yờu cầu HS làm TN kiểm chứng dự đoỏn của mỡnh.

Hiện tượng xảy ra : kim của cõn đó chỉ lệch sang phớa trỏi, như vậy khối lượng của sản phẩm nhỏ hơn khối lượng của cỏc chất pư .

Vấn đề đặt ra là : cú phải điều đú trỏi với định luật bảo toàn khối lượng khụng ?

GV yờu cầu HS giải quyết vấn đề . Đú là do một chất sản phẩm đó bay ra khỏi dd sau pư nờn cõn đó bị lệch sang phớa trỏi .

Qua TN, HS sẽ hiểu được nội dung định luật một cỏch khỏi quỏt hơn .

Vớ dụ 4: Hỡnh thành khỏi niệm thang pH, GV cú thể đưa ra cõu hỏi :

Em hiểu thế nào là “ đất chua”? Làm thế nào để xỏc định “độ chua” của đất?

HS kết hợp với kiến thức mụn kĩ thuật lớp 7 cú thể trả lời cõu hỏi đưa ra. Tiếp theo GV yờu cầu HS làm BT thực nghiệm:

Hóy nhận xột sự đổi màu của giấy pH khi thử với 5 lọ dd gồm: giấm, nước chanh ép, nước cất, NH3, NaOH.

HS tiến hành TN và trả lời cõu hỏi.

Từ kết quả TN, HS sẽ sắp xếp thứ tự độ đậm nhạt màu tăng dần của giấy pH tương ứng của 5 lọ .GV yờu cầu HS so sỏnh màu của giấy với bảng màu chuẩn (SGK/29) của thang pH, qua đú hỡnh thành khỏi niệm thang pH.

Vớ dụ 5: Hỡnh thành khỏi niệm ăn mũn KL, GV đưa ra bài tập:

Cỏc nhà khảo cổ khi khai quật cỏc di tớch trong lũng đất, hoặc trục vớt những tàu bị đắm, nhận thấy rằng cỏc di vật bằng KL thường bị hen gỉ, khụng cũn nguyờn vẹn. Hóy giải thớch hiện tượng này?

HS bằng kiến thức thực tế cú thể trả lời cõu hỏi .

- Cỏc đồ vật bằng KL bị hen gỉ khụng cũn nguyờn vẹn do bị ăn mũn khi tiếp xỳc với nước, khụng khớ ...

Vớ dụ 6: Sản lượng thộp năm 2003 của thế giới là 968 triệu tấn. Biết rằng

hằng năm cú 15% lượng thộp bị ăn mũn .Hóy tớnh khối lượng thộp bị ăn mũn? HS dựng phộp toỏn thụng thường sẽ dễ dàng tớnh được lượng thộp bị ăn mũn:

968 x 15 % = 145,2 ( triệu tấn ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ số liệu tỡm được HS thấy rừ tỏc hại của sự ăn mũn húa học .Qua đú tạo cho cỏc em nhu cầu, động lực để nghiờn cứu, tỡm hiểu về vấn đề : thế nào là sự ăn mũn KL ? nguyờn nhõn ? cỏch khắc phục ?

b. Sử dụng bài tập thực nghiệm khi luyện tập, thực hành, rốn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho HS:

- ễn tập và củng cố kiến thức là một hỡnh thức thường xuyờn phải sử dụng trong dạy học húa học, nú được thực hiện vào đầu giờ học, cuối giờ học hoặc sau khi HS học xong một chương với nhiệm vụ cơ bản là: chớnh xỏc húa cỏc khỏi niệm đó được học, tăng cường tớnh vững chắc, hệ thống húa kiến thức và phỏt triển kĩ năng, kĩ xảo .GV cú thể lựa chọn bài tập cú sử dụng hỡnh vẽ để rốn luyện kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, thực hành TN cho HS, hoặc lựa chọn cỏc bài tập vận dụng kiến thức để giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn.Bài tập húa học vận dụng kiến thức vào thực tiễn giỳp HS vận dụng cỏc kiến thức húa học đó biết hoặc cỏc kinh nghiệm thực tiễn, sử dụng cỏc hành động trớ tuệ hay cỏc hành động thực tiễn để giải quyết cỏc nhiệm vụ chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng một cỏch tớch cực, hứng thỳ và sỏng tạo.

- Với hai mục tiờu chớnh của bài thực hành là : ụn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức và rốn luyện kĩ năng, kĩ xảo làm TN cho HS thỡ việc sử dụng bài tập thực nghiệm trong khi dạy bài thực hành là rất phự hợp .Tuy nhiờn, do thời gian của tiết thực hành khụng nhiều mà kĩ năng TN của đa số HS cũn kộm nờn GV phải cú sự lựa chọn, bố trớ hợp lớ cỏc bài tập cũng như cỏc bài thực hành để đảm bảo hiệu quả của tiết học . Thụng thường GV giao cỏc bài tập đú cho HS về nhà để HS chuẩn bị cựng tiết thực hành .Làm như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian trờn lớp và HS hoàn toàn chủ động trong giờ thực hành .

Vớ dụ 1:Sau khi học bài “Cỏc oxit của cacbon ” GV yờu cầu HS làm bài tập sau :

Vỡ sao chúng ta khụng nờn đốt bếp lũ trong nhà khụng được thụng giú tốt hoặc chạy mỏy ụtụ trong nhà xe đúng kớn ?

Khi giải BT này HS cần vận dụng kiến thức đó học về khớ CO, biết rằng khi đốt bếp lũ, chạy mỏy ụtụ sinh ra khớ CO cú khả năng kết hợp với hemoglobin cú trong mỏu làm mất khả năng vận chuyển oxi của mỏu gõy tử vong.

Vớ dụ 2: Để khắc sõu kiến thức về tớnh chất đặc biệt của nhụm, GV cú

thể đưa ra bài tập sau:

Cú hỗn hợp bột : sắt lẫn nhụm .Hóy chọn PP húa học nào cú thể tỏch được bột sắt trong hỗn hợp .

HS sẽ dựa vào kiến thức đó học là nhụm tan trong dd kiềm để xỏc định PP tỏch . Qua đú lựa chọn dụng cụ, húa chất và tiến hành làm TN .

Vớ dụ 3: Sau khi học bài Cacbon, GV yờu cầu HS làm bài tập sau.

Hóy xỏc định cụng thức húa học thớch hợp của A, B, C, D trong TN ở hỡnh vẽ

Nờu hiện tượng TN và viết PTHH .

Khi giải bài tập này, HS phải quan sỏt hỡnh vẽ, phõn tớch, nhận xột để xỏc định dụng cụ, húa chất trong hỡnh vẽ được dựng cho TN nào.Từ đú hỡnh dung lại TN đó làm, nhớ lại cỏc thao tỏc, cỏc hiện tượng đó xảy ra trong TN .

Trờn cơ sở đú HS sẽ xỏc định được cỏc chất A, B, C, D là : CuO, C, CO2

và Ca(OH)2.

Hiện tượng xảy ra là : Màu đen của hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần sang đỏ. Nước vụi trong vẩn đục .

Vớ dụ 4: Ở bài thực hành tớnh chất húa học của nhụm và sắt, GV cú thể yờu cầu HS chuẩn bị ( cựng với việc chuẩn bị cho tiết thực hành ) bài tập sau : Bằng PP húa học, hóy nờu cỏch nhận biết hai lọ mất nhón đựng riờng biệt hai chất bột nhụm và sắt .

A+B

C

Khi giải quyết bài tập này, HS sẽ vận dụng kiến thức đó học để đưa ra PP phõn biệt hai lọ mất nhón trờn, đề xuất phương ỏn tiến hành TN .

Trong tiết thực hành, HS sẽ lựa chọn dụng cụ, húa chất cần thiết để tiến hành TN theo phương ỏn đó chuẩn bị .

Vớ dụ 5: Để chuẩn bị cho bài thực hành “ Tớnh chất húa học của phi kim

và hợp chất của chỳng .”GV cho HS bài tập về chuẩn bị với nội dung như sau :

Bằng PP húa học hóy phõn biệt 3 lọ mất nhón đựng riờng biệt 3 chất rắn ở dạng bột là : NaCl, Na2CO3, CaCO3 .

Do đó chuẩn bị trước nờn trong tiết thực hành HS sẽ chủ động, nhanh chúng lựa chọn húa chất, dụng cụ để tiến hành làm TN .

Vớ dụ 6: HS chuẩn bị nội dung bài thực hành 5 “ điều chế - thu khớ hiđro và thử tớnh chất của khớ hiđro “ cựng với cỏc bài tập sau :

Bài 1: Dẫn khớ H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung núng . a, Sau TN hiện tượng đỳng quan sỏt được trong ống nghiệm là : A. Chất rắn chuyển sang màu vàng, thành ống nghiệm mờ đi . B. Chất rắn vẫn cú màu đen, thành ống nghiệm khụng bị mờ đi. C. Chất rắn chuyển sang màu đỏ, thành ống nghiệm mờ đi .

D. Chất rắn chuyển sang màu đỏ, thành ống nghiệm khụng mờ đi . b, Đú là do : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Chỉ cú Cu màu đỏ được tạo thành sau pư. B. Chỉ cú hơi nước được tạo thành sau pư.

C. Cú Cu màu đỏ và hơi nước được tạo thành sau pư.

D. Chỉ cú Cu màu đỏ được tạo thành và cũn dư khớ H2 sau pư . Bài 2 : Chọn cõu đỳng nhất :

a, Cú thể thu khớ H2

A. Bằng cỏch đẩy khụng khớ ra khỏi bỡnh ỳp ngược

B. Bằng cỏch đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước ỳp ngược. C. Bằng cỏch đẩy khớ oxi ra khỏi bỡnh

D. Bằng cỏch A hoặc B b, Đú là do

A. Hiđro khụng pư với nước B. Hiđro ít tan trong nước

C. Hiđro khụng pư với oxi

D. Hiđro ít tan trong nước và nhẹ hơn khụng khớ.

Nội dung của bài tập này sẽ giỳp HS củng cố nội dung kiến thức về tớnh chất của hiđro, giỳp cỏc em chủ động trong quỏ trỡnh tiến hành làm cỏc TN của bài thực hành .

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực (Trang 94)