TN2: Cu(OH)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực (Trang 55)

- Lấy ở mỗi lọ chứa ddaxit 1ml dd cho vào 2 ống nghiệm Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt

TN2: Cu(OH)

Cu(OH)2

tỏc dụng với dd HCl

Cho một ít Cu(OH)2 vào đỏy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm đú, lắc nhẹ. Quan sỏt hiện tượng.

Lưu ý: khụng để húa chất dõy vào người,

quần ỏo.

Chất rắn màu xanh lơ tan vào dd, dd thu được cú màu của CuCl2

Khi cho dd HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ thỡ chất rắn Cu(OH)2 màu xanh lơ tan vào dd, dd thu được cú màu xanh lam của CuCl2

Ptpư:

Cu(OH)2 +2HCl →CuCl2+ 2H2O

(r) (dd) (dd) (l)

Như vậy: Bazơ tỏc dụng với axit tạo thành muối và nước TN3: dd CuSO4 tỏc dụng với KL Fe Ngõm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm chứa 1 ml dd CuSO4. Quan sỏt hiện tượng

Lưu ý: đinh sắt cần sạch hết lớp gỉ bờn ngoài

mới dễ tham gia pư

Sau một thời gian trờn đinh sắt xuất hiện lớp chất rắn màu đỏ bỏm

Sau 4-5 phỳt màu xanh của dd CuSO4

nhạt dần. Trờn đinh sắt xuất hiện lớp chất rắn màu đỏ bỏm vào (Cu bị đẩy ra đó bỏm vào đinh sắt)

vào. (r) (dd) (r) (dd)

Như vậy: Dd muối cú thể tỏc dụng với KL tạo thành muối mới và KL mới

TN4: dd BaCl2 tỏc dụng với dd Na2SO4

Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm cú chứa 1 ml dd Na2SO4. Quan sỏt hiện tượng xảy ra. Trong ống nghiệm xuất hiện chất khụng tan màu trắng.

Trong ống nghiệm xuất hiện chất khụng tan màu trắng là BaSO4

Ptpư:

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4+ 2NaCl

(dd) (dd) (r) (dd)

Như vậy: 2 dd muối cú thể tỏc dụng nhau tạo thành 2 muối mới

TN5: dd BaCl2 tỏc dụng với dd H2SO4

loóng

Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm cú chứa 1 ml dd H2SO4 loóng. Quan sỏt hiện tượng xảy ra.

Lưu ý: Khụng để dd H2SO4 loóng dõy vào

người, quần ỏo

Trong ống nghiệm xuất hiện chất khụng tan màu trắng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong ống nghiệm xuất hiện chất khụng tan màu trắng lắng xuống đỏy ống nghiệm là BaSO4

Ptpư:

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4+2HCl

(dd) (dd) (r) (dd)

Như vậy: muối cú thể tỏc dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới

Bài 23 : (1 tiết) Thực hành: TCHH TN1: Tỏc dụng của Al với O2

Lấy 1 ít bột Al vào một tờ bỡa. Khum tờ bỡa chứa bột Al, rắc nhẹ bột Al trờn ngọn lửa đốn cồn. Quan sỏt hiện tượng xảy ra.

Lưu ý: Khi rắc khụng để bột Al rơi vào bấc

đốn cồn.

Bột Al chỏy sỏng tạo thành chất rắn màu trắng.

Bột Al chỏy sỏng tạo thành chất rắn màu trắng là Al2O3

Ptpư:

4Al + 3O2 →to

của nhụm và sắt TN2:Tỏc dụng của Fe với S Trộn hỗn hợp bột sắt và bột S ( tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng ). -Dựng nam chõm hỳt hỗn hợp trờn. Nhận xột hiện tượng.

-Cho hỗn hợp trờn vào ống nghiệm, đun ống nghiệm trờn ngọn lửa đốn cồn. Quan sỏt hiện tượng xảy ra.

Để nguội sản phẩm, đưa nam chõm lại gần thử từ tớnh.

Lưu ý: Pư của bột Fe với bột S tạo ra nhiệt

lượng lớn nờn phải làm với lượng húa chất nhỏ.

Hỗn hợp gồm bột Fe màu trắng xỏm, bột S màu vàng nhạt. Nam chõm hỳt Fe. Khi đun hỗn hợp, sản phẩm tạo thành là chất rắn màu đen khụng bị nam chõm hỳt.

Hỗn hợp trước khi đun cú bột Fe màu trắng xỏm, bột S màu vàng nhạt, nam chõm hỳt Fe.

Khi bị đun núng, hỗn hợp chỏy núng đỏ, pư tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm tạo thành là chất rắn màu đen khụng bị nam chõm hỳt.

Ptpư:

Fe + S →to

FeS

Như vậy: Fe cú thể tỏc dụng với phi kim tạo ra muối. TN3: Nhận biết KL Al, Fe: Cú 2 lọ mất nhón đựng riờng biệt hai chất rắn ở dạng bột là Al và

Lấy 1/4 thỡa nhỏ bột từng KL đựng trong lọ khụng ghi nhón cho vào 2 ống nghiệm khỏc nhau, cho tiếp khoảng 4 - 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm. Quan sỏt hiện tượng xảy ra. Chỉ rừ ống nghiệm nào chứa Al, ống nghiệm nào chứa Fe.

ẩng nghiệm chứa Fe sẽ khụng cú hiện tượng gỡ xảy ra. ống nghiệm chứa Al cú hiện tượng sủi

Khi nhỏ dd NaOH vào 2 ống nghiệm, ống nghiệm nào cú hiện tượng sủi bọt khớ, KL tan vào dd thỡ ống nghiệm đú chứa Al. ống nghiệm khụng cú hiện tượng gỡ xảy ra chứa Fe.

Ptpư:

2Al + 2NaOH + 2H2O→ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Fe. Hóy làm TN nhận biết mỗi chất bọt khớ và bột Al tan vào dd.

Như vậy: Cú thể phõn biệt Al, Fe dựa vào TCHH đặc biệt của Al đú là: Al tỏc dụng được với kiềm.

Bài 33 : (1 tiết) Thực hành: TCHH của phi kim và hợp chất của chúng TN1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao

Trộn đều 2 phần thể tớch bột CuO với một phần thể tớch bột than gỗ. Lấy một lượng hỗn hợp đú (bằng hạt ngụ) cho vào ống nghiệm A. Đậy miệng ống nghiệm bằng nỳt cao su cú kốm ống dẫn thủy tinh. Kẹp ống nghiệm nằm ngang trờn giỏ TN cải tiến, đầu ống dẫn thủy tinh cắm gần sỏt đỏy ống nghiệm B cú chứa dd Ca(OH)2. Đun núng ống nghiệm A

Quan sỏt hiện tượng xảy ra.

Trong ống nghiệm A hỗn hợp CuO và C cú màu đen. Sau khi bị đun núng thỡ màu chuyển dần từ đen sang đỏ. Nước vụi trong ở ống nghiệm B vẩn đục

Trước khi bị đun núng hỗn hợp trong ống nghiệm A cú màu đen. Sau khi đun nước vụi trong ở ống nghiệm B trở nờn đục. Trong ống nghiệm A màu của hỗn hợp chuyển dần từ đen sang đỏ.

Ptpư: 2CuO + C →to 2Cu + CO2

(r) (r) (r) (k)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O

(k) (dd) (r)

Như vậy: C cú tớnh khử, nú khử được một số oxit ở nhiệt độ cao

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực (Trang 55)