TÌNH HÌNH CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM CHI NHÁNH LẠNG SƠN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao công tác huy động vốn tiền gửi khách hàng của Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Lạng Sơn (Trang 56)

chi nhánh Lạng sơn

Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng gay gắt, chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh lạng sơn đã triển khai có kết quả các giải pháp trong hoạt động kinh doanh. Liên tục đổi mới toàn diện sâu sắc cả về chiều rộng và chiều sâu đáp ứng nhu cầu phát triển, đổi mới của Đất nước và của Thành phố trên mọi lĩnh vực giữ vững chủ đạo trong lĩnh vực đầu tư phát triển trên địa bàn Thành Phố. Kết quả đó được thẻ hiện trên các mặt

2.2.1. Tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam chi nhánh Lạng Sơn

Đơn vị: tỷ đồng

Biểu đồ 2.1. Tình hình huy động vốn của BIDV chi nhánh Lạng Sơn giai đoạn từ 2008 2008 – 2009

( Nguồn : Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh của BIDV Lạng sơn)

Tình hình huy động vốn của BIDV chi nhánh Lạng Sơn trong thời gian vừa qua đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Số vốn huy động được tăng dần đều trong các năm. Năm 2008 số vốn chi nhánh huy động được là 1170 tỷ đồng thì sang năm 2009 tăng lên 1460 tỷ đồng và năm 2010 là 1715 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn huy động của tổ chức kinh tế chiếm 30%, tiền gửi của dân cư chiếm 70% vào năm 2008 và 2010. Năm 2009 tiền gửi của tổ chức chiếm 28,97%, còn tiền gửi của dân cư chiếm 71,03%.

Đây là kết quả đạt được với sự cố gắng nỗ lực hết mình của ban Gíam Đốc cũng như toàn thể cán bộ nhân viên trong đơn vị phấn đấu hoàn thành kế hoạch, ổn định nguồn vốn đang có giảm chi phí kinh doanh từ đó tạo thế chủ động trong hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Lạng Sơn.

Biểu đồ 2.2. Tình hình huy động vốn của BIDV Lạng Sơn giai đoạn từ năm 2008-2010

Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn của BIDV Lạng Sơn giai đoạn từ năm 2008-2010

Đơn vị : Tỷ đồng

Chỉ Tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) % tăng giảm Số tiền Tỷ trọng (%) % Tăng giảm Tổng NVHĐ 1170 100 1460 100 24.78 1715 100 +17.46

I. Phân loại theo thành phần kinh tế

1.Tiền gửi của dân cư 819 70 1037 71,03 +26.62 1201 70 + 15.81 2. Tiền gửi của TCKT 351 30 423 28.97 +20.51 515 30 +21.74

II. Phân loại theo thời gian

1.Tiền gửi ngắn hạn 685 58.55 920 63.01 34.307 1155 67.34 25.54 2.Tiền gửi trung - dài hạn 485 41.45 540 39.99 11.340 560 32.66 3.7

III. Phân loại theo loại tiền gửi

1.Tiền gửi nội tệ 1069 91.36 1309 89.65 +22.45 1543 89.97 +17.87 2.tiền gửi ngoại tệ 101 8.6 151 10.34 +49.5 172 10.02 +13.9

( Nguồn : Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh của BIDV Lạng sơn) )

30%

70%

28.97% 70.03%

T i?n g?i c?a t? ch?c T i?n g?i c?a cá nhân\ Tiền gửi của tổ chức Tiền gửi cá nhân

Mặc dù tình hình kinh tế xã hội các năm gần đây có nhiều tác động ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: Chỉ số giá tiêu dùng tăng mạnh, sức cạnh tranh trên thị trường ngày càng lớn với sự gia tăng của mạng lưới các NHTMCP,… Nhưng với sự đoàn kết, tin tưởng và tận tâm làm việc của tập thể CBCNV, đồng thời với sự lãnh đạo sáng suốt của Ban Giám đốc, kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh luôn giữ được đà tăng trưởng qua các năm. Qua bảng 2.2 có thể thấy tốc độ tăng trưởng liên tục tăng từ 1170 tỷ đồng năm 2008 lên 1715 tỷ đồng năm 2009 (tăng 46.58%)

Để thấy rõ hơn ta phân tích theo từng loại nguồn vốn

2.2.1.1. Theo thành phần kinh tế: Đối tượng huy động bao gồm tiền gửi của TCKT và tiền gửi của Dân cư

* Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế:

Bảng 2.2. cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số Tỷ trọng % Số dư trọngTỷ % Tăng (+) giảm (-)

so với năm 2008 Số dư trọng Tỷ % Tăng (+) giảm (-) so với năm 2009 Số tiền % Số tiền % Tổ chức kinh tế 351 30 423 28.97 72 +20.51 515 30 92 +21.74 Cá nhân 819 70 1037 71,03 218 +26.62 1201 70 164 +15.81 Tổng số 1170 100 1460 100 290 +47.13 1716 256 +37.55

( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh BIDV chi nhánh Lạng sơn )

Huy động tiền gửi từ TCKT thường chiến tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động tuy nhiên tại BIDV chi nhánh Lạng Sơn thì tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn lại là tiền gửi từ dân cư. Tuy vậy công tác huy động vốn từ tổ chức trong thời gian qua cũng đạt được những kết quả đáng khích lệ số vốn huy động tăng dần trong các năm số dư vốn huy động từ năm 2008 chỉ có 351 tỷ đồng, sau 3 năm đến năm 2010 số dư huy động vốn đã tăng vọt lên đến 515 tỷ đồng. Năm 2008 so với năm 2009 tăng từ 351 tỷ đến 423 tỷ tương ứng tăng 20,51%, chiếm tỷ trọng 28.97% trong

tổng nguồn vốn, Năm 2009 so với năm 2010 tăng từ 423 tỷ đồng lên đến 515 tỷ đồng tăng tương ứng 21.74%, chiếm tỷ trọng 30%. Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế tuy không được thế mạnh về tính bền vững như nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư nhưng có lợi thế về chi phí huy động thấp,có khả năng đáp ứng sự thiếu hụt nguồn vốn trong một thời gian ngắn, vì vậy nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng. Do đó Đối với ngân hàng, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vì nó thường ổn định, chi phí huy động thấp. Vì vậy Ngân hàng cần có biện pháp nhằm làm tăng nguồn vốn từ khách hành này. Đồng thời, việc thu hút được số lượng lớn khách hàng mở tài khoản TG sẽ tạo được lợi thế cho chi nhánh Lạng Sơn trong việc tăng số dư vốn huy động đang có, từ đó tranh thủ cung cấp các dịch vụ Ngân hàng làm tăng doanh thu về dịch vụ như thanh toán liên Ngân hàng, thanh toán quốc tế, tín dụng… Do đó, việc tăng trưởng tiền gửi của tổ chức kinh tế, kể cả tiền gửi không thanh toán và tiền gửi có kỳ hạn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Nhờ có những biện pháp thích hợp, nên cả về quy mô, tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của tiền gửi của tổ chức kinh tế qua các năm tại chi nhánh Lạng Sơn đều tăng mạnh.

* Nguồn vốn huy động từ cá nhân:

Nguồn vốn huy động từ dân cư là nguồn vốn huy động truyền thống của BIDV chi nhánh Lạng Sơn nói riêng và của các NHTM nói chung. Đây là nguồn huy động phổ biến thu hút tiền nhàn rỗi trong dân cư, thường phát triển ở TP lớn, nơi tập trung đông dân cư và dân cư có thu nhập cao. Nguồn vốn huy động của BIDV chi nhánh Lạng Sơn hiện nay chủ yếu là tiền gửi của cá nhân dưới hình thức huy động vốn như: TG không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn. Nhưng trong đó tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng không đáng kể, nhìn vào bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động và liên tục tăng: Số vốn huy động năm 2008 so với 2010 tăng từ 819 tỷ đến 1201 tỷ, tăng 382 tỷ đồng tương ứng 46.64%. Năm 2008 tăng 218 tỷ đồng tương ứng tăng 26.62% so với năm 2009 chiếm tỷ trọng 71.03 %. Năm 2009 từ 1037 tăng lên đến 1201 tỷ vào năm 2010 tăng tương ứng 15,81 % chiếm tỷ trọng 70% trong tổng nguồn vốn huy động từ dân cư. Điều này chứng tỏ Chi nhánh hoạt động kinh doanh tương đối tốt trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và phát huy được chức năng của mình trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư phục vụ cho việc phát triển kinh tế địa phương.

Bảng 2.3 cơ cấu nguồn vốn phân theo kỳ hạn

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số Tỷ trọng Số Tỷ trọng Tăng (+) giảm (-) so với năm 2008 Số Tỷ trọng Tăng (+) giảm (-) so với năm 2009 Số tiền % Số tiền % 1.Tiền gửi ngắn hạn 685 58.55 920 63.01 230 34.30 1155 67.34 235 25.54 2.Tiền gửi trung

- dài hạn 485 41.45 540 39.99 55 11.34 560 32.66 20 3.7 Tổng số 1170 100 1460 100 290 45.64 1715 100 255 29.24

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh của BIDV Lạng Sơn)

Kỳ hạn của nguồn vốn được chi nhánh Lạng Sơn thường xuyên phân tích. Do việc đánh giá đúng đắn mức độ sử dụng nguồn vốn huy động là yếu tố quan trọng không chỉ giúp cho Ngân hàng xác định kỳ hạn sử dụng vốn hợp lý mà còn là cơ sở cho việc xác định mức thanh toán hơp lý.

Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn bao gồm tiền gửi ngắn hạn có kỳ hạn dưới 12 tháng và tiền gửi trung và dài hạn có kỳ hạn trên 12 tháng sự biến động của kỳ hạn được thể hiện qua bảng số liệu 2.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn thể hiện ở bảng 2.4 có những biến đổi theo xu hướng tích cực cùng với sự vận hành của nền kinh tế trong nước nói chung. Từ năm 2008 đến năm 2010 có thể nhận thấy, cùng với sự tăng trưởng của tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động ở các kỳ hạn đều có sự tăng trưởng, đặc biệt là nguồn vốn ngắn hạn.

- Nguồn TG ngắn hạn: Bao gồm các khoản TG có kỳ hạn dưới 12 tháng, phổ biến là những khoản TG có kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng. Đây là những khoản TG có kỳ hạn ngắn, vừa đáp ứng được nhu cầu gửi khoản tiền nhàn rỗi trong khoảng thời gian ngắn để hưởng lãi, nhưng cũng đáp ứng được nhu cầu thanh toán của người gửi tiền. Nguồn TG này thường chiếm khoảng trên 50% tổng số vốn huy động của BIDV chi nhánh Lạng Sơn, năm 2008 chiếm 58.55%, năm

2009 là 63.01% và đến năm 2010 tăng lên 67.34%. Bình quân mỗi năm nguồn TG ngắn hạn tăng khoảng 300 tỷ đồng. Đây là nguồn vốn có chi phí huy động tương đối hợp lý. Trong thời gian tới, đây là nguồn vốn có tiềm năng, nên chi nhánh Lạng Sơn đang có những chính sách phù hợp để có thể huy động nguồn vốn này đạt tỷ lệ cao hơn, để ổn định nguồn vốn đang có.

- Nguồn TG trung và dài hạn: Đây là nguồn TG giữ vai trò quan trọng trong tổng nguồn vốn huy động của BIDV CN Lạng Sơn, là nguồn vốn tạo cơ sở ổn định cho bất kỳ một NHTM nào. Huy động TG trung và dài hạn chủ yếu ở các kỳ hạn 12, 13, 18, 24 và 36 tháng và tập trung vào một số khách hàng lớn… và một số khách hàng dân cư tham gia vào gửi tiết kiệm 13 tháng với lãi suất hấp dẫn. Trên thực tế, nguồn vốn trung và dài hạn tại chi nhánh Lạng Sơn ngày càng tăng về số lượng trong những năm vừa qua. Năm 2008, chi nhánh Lạng Sơn chỉ huy động được 485 tỷ đồng, nhưng đến năm 2009 đã tăng lên 540 tỷ đồng (tăng 11.34% so với năm 2008) và đến năm 2010 nguồn huy động trung và dài hạn tăng lên 560 tỷ đồng (tăng 3.7% so với năm 2009). Như vậy, nguồn vốn huy động này có xu hướng tăng lên qua các năm. Tuy nhiên, cơ cấu vốn huy động trung và dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động qua các năm lại có xu hướng giảm dần về tỷ trọng, cụ thể: năm 2008 nguồn vốn này chiếm 41.45% tổng số vốn huy động, năm 2009 chiếm 33.99% và đến năm 2010 chỉ còn 32.66%. Nguyên nhân của việc thay đổi tỷ lệ vốn huy động trung và dài hạn của BIDV CN Lạng Sơn là do chính sách huy động vốn của ngân hàng qua từng thời kỳ nhất định...

Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn gồm:- Nguồn vốn huy đông từ dân - Nguồn vốn huy động từ tổ chức

Bảng 2.4 Doanh số huy động vốn từ dân cư theo kỳ hạn

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số Tỷ trọng % Số Tỷ trọng % Tăng (+) giảm (-) so với năm 2008 Số Tỷ trọng % Tăng (+) giảm (-) so với năm 2009 Số tiền % Số tiền % Tiền gửi ngắn hạn 589 50.34 797 54.59 208 35.31 976 56.91 179 22.45

Tiền gửi trung-

dài hạn 230 19.66 240 16.43 10 4.35 225 13.12 -6.25 Tổng số 819 70 1037 71.02 218 39.66 1201 70.03 164 16.2

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh của BIDV Lạng sơn )

Nhìn chung, huy động vốn ngắn hạn và huy động vốn trung và dài hạn đều tăng về doanh số. Trong đó, huy động vốn ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số huy động vốn từ dân cư. Qua bảng số liệu 2.5 ta thấy tiền gửi không kỳ hạn của tầng lớp dân cư ngày càng tăng, từ tiền gửi ngắn hạn từ dân cư với cơ cấu qua các năm có sự thay đổi tăng đáng kể từ 589 tỷ đồng năm 2008 lên đến 797 tỷ đồng năm 2010 tăng 976 tỷ đồng tương ứng tăng 22.45% so với năm 2009 chiếm 56.91%. Nguồn huy động vốn ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số huy động từ dân cư, tỷ trọng ngày càng tăng. Nguyên nhân tiền gửi ngắn hạn cao do khách hàng gửi vào chủ yếu là để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ và thu tiền từ các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng.bên cạnh sự tăng lên của nguồn vốn huy động ngắn hạn thì nguồn vốn huy động tiền gửi trung- dài hạn cũng có sự biến động tăng nhưng không đáng kể so với tiền gửi ngắn hạn từ 2008 đến 2009 tăng 10 tỷ đồng tương ứng với 4.35% chiếm tỷ trọng 16.43%, nhưng từ 2009-2010 có xu hướng giảm đang từ 240 tỷ đồng xuống còn 225 tỷ đồng giảm 15 tỷ tương ứng giảm 6.25% do lãi suất có nhiều biến động ảnh hưởng đến việc huy động nguồn vốn trong dài hạn, do sự biến động của thị trường nên nhu cầu sử dụng vốn cũng không ổn định, dẫn đến sự giảm sút của huy động vốn trong dài hạn

Bảng 2.5 Doanh số huy động vốn từ tổ chức theo kỳ hạn

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số Tỷ trọng Số Tỷ trọng % tăng(+) giảm (-) so với năm 2008 Số Tỷ trọng % tăng(+) giảm (-) so với năm 2009 Số tiền % Số tiền % Tiền gửi ngắn hạn 96 8.20 123 8.42 27 28.12 180 10.49 57 46.34 Tiền gửi trung-dài hạn 255 21.8 300 20.55 45 17.65 335 19.53 35 11.67 Tổng số 351 30 423 28.97 72 45.77 515 30.02 92 58.01

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh của BIDV Lạng Sơn)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tiền gửi ngắn hạn năm 2008 là 96 tỷ đồng sang năm 2009 tăng 27 tỷ so với năm 2008 chiếm 8.42% tương ứng tăng 28,12%. Năm 2010 là 180 tỷ chiếm 10.49% tương ứng tăng 46.34%. Còn về tiền gửi trung và dài hạn năm 2008 là 255 tỷ đồng đến năm 2009 tăng lên 300 tỷ đồng chiếm 20.55%. Năm 2010 là 335 tỷ đông tăng 35 tỷ so với năm 2009 chiếm 19.53% tương ứng tăng 11.67%. Nguồn vốn huy động từ tổ chức theo kỳ hạn theo bảng 2.6 ta thấy tiền gửi trung và dài hạn chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn huy động từ tổ chức theo kỳ hạn so với tiền gửi ngắn hạn. Tùy nhiên cả tiền gửi ngắn hạn và dài hạn đều có xu hướng tăng dần đều theo các năm điều đó chứng tỏ rằng Ngân hàng không ngừng huy động các nguồn tiền với quy mô lớn và có độ ổn định cao. Từ đó Ngân hàng có thể sử dụng một lượng lớn tồn khoản để phuc vụ cho hoạt động kinh doanh của mình một cách chủ động với chi phí thấp

2.2.1.3 Nguồn huy động vốn của BIDV chi nhánh Lạng sơn theo loại tiền tệ

Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn vốn theo ngoại tệ

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn vốn Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số dư Tỷ trọng % Số dư Tỷ trọng % Số dư

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao công tác huy động vốn tiền gửi khách hàng của Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Lạng Sơn (Trang 56)

w