Đỏnh giỏ khả năng giảm hàm lượng photpho, chỳng tụi đỏnh giỏ thụng qua hàm lượng photphate tớch lũy trong vi sinh vật. Chỳng tụi tiến hành nuụi cấy lắc cỏc chủng nghiờn cứu trong mụi trường AMM trong thời gian 10 ngày ở cỏc điều kiện tối ưu về pH và nhiệt độ. Để đỏnh giỏ khả năng tớch lũy photpho của vi sinh vật, chỳng tụi phõn tớch, đỏnh giỏ thụng qua hàm lượng photphate cũn lại trong mụi trường.
Hỡnh 3.9. Khả năng xử lý photpho của cỏc chủng nghiờn cứu trong mụi trường với hàm lượng photpho 6mg/l
Kết quả hỡnh 3.9 cho thấy, với hàm lượng photpho trong dung dịch AMM ban đầu là 6mg/l, cỏc chủng vi sinh vật đều cú khả năng tớch lũy photpho, sau 10 ngày, lượng photpho trong dung dịch nuụi lắc gần như khụng cũn được phỏt hiện. Cỏc chủng A5.1, A5.2 và A5.3 sau 5 ngày đó khụng cũn phỏt hiện thấy photphate cú trong dung dịch nuụi cấy, tương ứng với chủng A4.2 là 7 ngày.
Từ kết quả như vậy, chỳng tụi đó tiến hành tăng hàm lượng photphate trong mụi trường nuụi cấy lờn 18mg/l (Hỡnh 3.10). Kết quả phõn tớch cho thấy, sau 5 ngày, hàm lượng photphate trong dịch nuụi của 2 chủng A4.2 và A5.1 giảm đi cao nhất trong khoảng 25%. Hàm lượng photphate tiếp tục giảm sau 5, 7 và 10 ngày.
Ngụ Thị Kim Toỏn 43 K19 – Sinh học thực nghiệm
Sau 10 ngày, chủng A4.2 cú hàm lượng photphate giảm đi lớn nhất, lượng photphate giảm đi là 39,32% so với dịch mẫu ban đầu. Cỏc chủng A5.1, A5.2 và A5.3 hàm lượng photphate giảm đi trong dịch mẫu lần lượt là 34,88%, 21,78% và 17,95%. Từ cỏc kết quả này, chỳng tụi đó lựa chọn chủng A4.2 cho cỏc nghiờn cứu tiếp theo. Đõy là những kết quả bước đầu cho nghiờn cứu, ứng dụng màng biofilm vào xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ, photpho từ cỏc chủng vi sinh vật phõn lập tại Việt Nam.
Hỡnh 3.10. Khả năng xử lý photpho của cỏc chủng nghiờn cứu trong mụi trường hàm lượng photpho18mg/l