Phương phỏp nhuộm Gram

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập tuyển chọn các chủng vi sinh vật ứng dụng xử lý nước thải giàu nitơ, photpho (Trang 36)

Nguyờn tắc: Dựa vào sự khỏc biệt giữa thành tế bào vi khuẩn Gram (+) và Gram (-). Vi khuẩn Gram (+) cú peptidoglican hoạt động như một hàng rào thẩm thấu ngăn cản sự thất thoỏt của tớm kết tinh. Ban đầu vi khuẩn được nhuộm bằng tớm kết tinh sau đú được xử lý bằng iụt để tăng độ giữ màu. Sau đú được tẩy màu bằng cồn làm co cỏc lỗ của lớp peptidoglican dày lại. Do vậy phức chất tớm kết tinh và iot được giữ lại, vi khuẩn cú màu tớm. Peptidoglican ở vi khuẩn Gram (-) rất mỏng, ớt liờn kết chộo và cú lỗ lớn. Sự xử lý bằng cồn cú thể loại lipit khỏi thành Gram (-) đủ để làm tăng hơn kớch thước của lỗ. Do vậy, ở bước rửa bằng cồn đó loại bỏ phức chất màu tớm của tớm kết tinh-iụt. Khi nhuộm lại bằng safain thỡ vi khuẩn cú màu hồng [1].

Phương phỏp tiến hành:

 Tạo vết bụi bằng cỏch nhỏ một giọt nước lờn lam kớnh sạch, đốt núng que cấy trờn ngọn lửa đốn cồn, dựng que cấy lấy khuẩn lạc trờn đĩa thạch hoặc trong ống giống, đưa vào giọt nước, cố định vết bụi bằng cỏch hơ khụ trờn ngọn lửa đốn cồn.

 Cho một giọt tớm kết tinh bao phủ hoàn toàn vết bụi, nhuộm trong thời gian 1 phỳt. Sau đú rửa bằng nước cất và thấm khụ.

 Nhuộm với lưugụn (chứa KI và I2) tương tự như với tớm kết tinh.  Rửa bằng cồn trong 30 giõy. Thấm khụ.

 Nhuộm safain trong 2 phỳt. Rửa bằng nước cất, thấm khụ.  Soi trờn kớnh hiển vi quang học cú độ phúng đại 100 lần.  Quan sỏt kết quả và đưa ra kết luận.

Ngụ Thị Kim Toỏn 28 K19 – Sinh học thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập tuyển chọn các chủng vi sinh vật ứng dụng xử lý nước thải giàu nitơ, photpho (Trang 36)