Hệ số an toàn vốn tính theo quy định của Basel II

Một phần của tài liệu Áp dụng chuẩn mực quốc tế về an toàn vốn trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 60)

- Lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận rủi ro và cách xác định CAR:

+ Lựa chọn các phƣơng pháp tiếp cận rủi ro:

Các phƣơng pháp tiếp cận rủi ro đƣợc sử dụng khi tính hệ số CAR trong luận văn là các phƣơng pháp chuẩn hóa - phƣơng pháp đơn giản nhất theo quy định của Basel II để phù hợp với tình hình thực tế tại BIDV (chi tiết đƣợc trình bày cụ thể trong mỗi phần tính).

+ Theo quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nƣớc tại thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN, cách xác định vốn chủ sở hữu và tổng Tài sản Có rủi ro đã gần tiệm cận với quy định của Basel II (chi tiết đƣợc trình bày trong các phần tính toán cụ thể bên dƣới) nhƣng chƣa tính đến rủi ro hoạt động và rủi ro thị trƣờng. Bên cạnh đó, các quy định về tổ chức số liệu của Ủy ban Basel chƣa đƣợc quy định/áp dụng đầy đủ tại Việt Nam và có sự khác biệt lớn giữa chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam nên trong khuôn khổ của luận văn rất khó để thu thập đầy đủ số liệu phục vụ việc tính hệ số CAR trực tiếp theo công thức của Basel II. Vì vậy luận văn sẽ lấy kết quả xác định vốn chủ sở hữu, tổng Tài sản Có điều chỉnh theo rủi ro tín dụng theo báo cáo của BIDV và tập trung xác định hai loại rủi ro còn lại chƣa đƣợc đề cập tới trong việc xác định hệ số CAR hiện nay, đó là: rủi ro hoạt động và rủi ro thị trƣờng.

A. Xác định tử số: Vốn chủ sở hữu

- Vốn cấp 1:

Theo quy định tại thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN, thành phần vốn cấp 1 đƣợc quy định chặt chẽ hơn khi loại trừ một phần vốn mua cổ phần, vốn góp vào một doanh nghiệp, dự án, quỹ đầu tƣ (điểm đ, e khoản 2.2 Điều 5 thông tƣ 13/2010/TT-NHNN) trong khi theo quy định Basel II các khoản này vẫn đƣợc tính vào vốn cấp 1.

53

- Vốn cấp 2:

Về cơ bản, các quy định tại thông tƣ 13/2010/TT-NHNN đã bám sát các tiêu chuẩn Basel II. Thành phần vốn cấp 2 cũng đƣợc quy định chặt chẽ hơn khi đã tính đến giá trị tài sản đánh giá lại với hệ số chiết khấu thấp hơn. Đối với loại tài sản này, theo Basel II hệ só chiết khấu là 55% trong khi đó thông tƣ 13/2010/TT-NHNN quy định hệ số ở mức thấp hơn: 50% giá trị tài sản cố định đƣợc đánh giá lại và 40% giá trị tài sản cố định đƣợc định giá lại.

Xét một cách tổng thể, việc xác định vốn sở hữu qua các cấu phần của vốn cấp 1 và vốn cấp 2 để tính hệ số CAR không có sự khách biệt lớn giữa thông tƣ 13/2010/TT-NHNN và quy định của Basel II, thậm chí cách xác định của Việt Nam còn ít rủi ro hơn so với Basel II khi không tính vốn cấp 3 vào vốn chủ sở hữu để tính hệ số CAR. Vốn chủ sở hữu tính hệ số CAR theo thông lệ quốc tế trong các năm cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.10: Chi tiết khoản mục xác định vốn chủ sở hữu tính hệ số CAR

Đơn vị: triệu đồng

S

TT Khoản mục 2012 2011 2010

VỐN CẤP 1 33.786.885 21.220.248 22.905.769

1 Vốn điều lệ (vốn đã đƣợc cấp, vốn đã góp) 23.011.705 12.947.563 14.599.713

2 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 757.433 678.314 512.059

3 Quỹ đầu tƣ phát triển nghiệp vụ 6.890.900 6.006.921 6.098.542

4 Lợi nhuận không chia 1.796.043 1.081.761 1.268.654

5

Thặng dƣ cổ phần đƣợc tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần dùng để mua cổ

phiếu quỹ (nếu có) 1.387.910 203.242 43.175

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong quá

trình hợp nhất báo cáo tài chính -57.106 302.447 383.626

54

7 Lợi thế thƣơng mại 0 0 0

8 Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm các khoản lỗ lũy kế 0 0 0

9 Các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác 3.271.587 2.666.029 1.651.514 14 Các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con 1.001.095 1.599.608 3.319.875 15

Các khoản góp vốn, mua cổ phần của các công ty con không thuộc đối tƣợng hợp nhất báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật

0 0 0

(A1) Vốn cấp 1 trƣớc các khoản giảm trừ bổ sung 29.514.203 16.954.611 17.934.380

12

Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹ đầu tƣ, một dự án đầu tƣ vƣợt

mức 10% so với (A1) 0 0 0

13 Phần vƣợt mức 40% so với (A1) của tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ khoản (12) 0 0 0

(A) Vốn cấp 1 18.850.209 16.954.611 17.934.380 Vốn cấp 2 8.493.746 7.196.305 5.565.080

14 50% số dƣ có tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật 0 0 0 15 40% số dƣ có tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp luật 0 0 0

16 Quỹ dự phòng tài chính 3.161.741 1.240.717 952.852

19

Trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn các điều kiện quy định tại Khoản 3.1 (d) Điều 5 Thông tƣ này

0 0 0

20 Công cụ nợ khác thỏa mãn tất cả các điều kiện quy định tại Khoản 3.1 (đ) Điều 5 Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN

5.332.005 5.955.588 0

21 Lợi ích của cổ đông thiểu số

Các khoản mục phải giảm trừ 210.528 237.726 0

20 Phần giá trị chênh lệch dƣơng của tổng khoản

mục (17) và (18) so với 50% A 0 0 0

21 Phần giá trị chênh lệch dƣơng của quỹ dự phòng tài chính so với 1,25% của tổng (E) và (F) 0 0 0 22

Mỗi năm trong thời gian 5 năm cuối cùng trƣớc khi đến hạn chuyển đổi, khấu trừ thêm 20% giá trị ban

55 23

Mỗi năm trong thời gian 5 năm cuối cùng trƣớc khi đến hạn thanh toán, khấu trừ thêm 20% giá trị ban đầu của các công cụ nợ khác tại khoản mục (18)

210.528 237.726 0

(B1) Vốn cấp 2 trƣớc giảm trừ bổ sung 8.283.218 6.958.579 5.565.080

24 Phần giá trị chênh lệch dƣơng của B1 so với A

(B) Vốn cấp 2 8.283.218 6.958.579 5.565.080

Các khoản mục phải giảm trừ 0 0 0

25 100% số dƣ nợ tài khoản đánh giá lại tài sản cố

định theo quy định của pháp luật 0 0 0

26 100% số dƣ nợ tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp luật 0 0 0

(D) VỐN TỰ CÓ 27.133.427 23.913.190 23.499.460

(Nguồn: Ngân hàng TPCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam)

B. Xác định mẫu số:

a. Xác định Tài sản Có rủi ro tín dụng:

* Đánh giá mức độ tiệm cận giữa quy định của Việt Nam so với Basle II đối với rủi ro tín dụng:

- Thứ nhất, phương pháp tiếp cận:

Basel II đƣa ra hai cách tiếp cận: phƣơng pháp tiếp cận chuẩn hóa, phƣơng pháp tiếp cận dựa vào xếp hạng nội bộ. Tuy nhiên, đối với thông tƣ 13/2010/TT-NHNN nói chung và đối với BIDV nói riêng, cách tiếp cận rủi ro tín dụng chƣa đáp ứng thông lệ quốc tế. Về hình thức, Ngân hàng Nhà nƣớc đã cho phép và một số NHTM, trong đó có BIDV áp dụng hình thức xếp hạng tín dụng nội bộ theo điều 07 của quyết định 493/QĐ-NHNN, nhƣng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV khá đơn giản, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu của thông lệ quốc tế. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hiện tại của BIDV chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp, định chế tài chính, chƣa áp dụng với đối tƣợng khách hàng cá nhân trong khi thông lệ quốc tế là áp dụng đối với mọi khoản vay. Bên cạnh đó, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV chƣa đáp ứng

56

theo các yêu cầu của Basel II, theo đó, hệ thống xếp hạng phải thỏa mãn các quy định:

+ Phân loại dư nợ cho vay;

+ Các thành tố rủi ro - Các ƣớc lƣợng của ngân hàng về các thông số

rủi ro, trong đó có một số giá trị là ƣớc lƣợng của các cơ quan quản lý;

+ Các yêu cầu tối thiểu - là chuẩn mực tối thiểu mà ngân hàng bắt buộc

phải đạt đƣợc để có thể áp dụng đƣợc phƣơng pháp IRB cho một loại hình Tài sản Có nào đó.

So sánh với các quy định của Basel II, có thể thấy nhiều vấn đề hệ thống xếp hạng tín dụng của BIDV chƣa đáp ứng đƣợc bởi các lý do:

Đối với yêu cầu phân loại dƣ nợ cho vay, BIDV đã phân loại dƣ nợ cho vay theo các đối tƣợng và mục đích vay nhƣng mục đích vay chƣa có hệ thống rõ ràng theo quy định của Basel II. Theo Basel II, các khoản vay phải đƣợc phân loại thành hệ thống nhƣ sau:

(i). Cho vay công ty, trong đó chia thành 5 nhóm mục đích: + Tài trợ dự án;

+ Tài trợ tài sản hữu hình; + Tài trợ vốn lƣu động;

+ Tài trợ kinh doanh bất động sản sinh lời;

+ Tài trợ kinh doanh bất động sản có tỷ lệ biến động cao

Với hệ thống quản lý hiện tại của BIDV, các khoản tài trợ dự án trong đó có hình thành tài sản cố định và tài trợ tài sản hữu hình nằm chung trong một khoản mục, các khoản cho vay tài trợ kinh doanh bất động sản sinh lời và kinh doanh bất động sản có tỷ lệ biến động cao nằm chung trong một khoản

57

mục. Với cách thức quản lý đó, BIDV sẽ gặp khó khăn và cần một thời gian dài khi phân loại số liệu theo quy định của Basel II.

(ii). Cho vay các cơ quan nhà nƣớc (iii). Cho vay ngân hàng

(iv). Cho vay bán lẻ, trong đó chia ra làm 3 nhóm nhỏ:

 Các khoản tín dụng đƣợc bảo đảm bởi các bất động sản là nhà ở;  Các khoản tín dụng bán lẻ quay vòng;

 Các khoản tín dụng bán lẻ còn lại. (v). Cho vay đầu tƣ cổ phiếu

Thứ hai, đối với các yêu cầu tối thiểu, Ủy ban Basel đƣa ra 12 yêu cầu gồm: cấu phần của các yêu cầu tối thiểu, việc tuân thủ các yêu cầu tối thiểu,

thiết kế hệ thống xếp hạng (trọng tâm là xây dựng các mô hình đảm bảo chính xác về tính trung bình đối với một số lƣợng ngƣời vay và tài trợ nhất định mà tại đó ngân hàng bắt đầu có rủi ro và không có các khuynh hƣớng khác nhau cơ bản, phải có quy trình đƣa dữ liệu vào mô hình thống kê mặc định, có phối hợp đánh giá của con ngƣời và kết quả của mô hình), các nghiệp vụ của hệ thống đánh giá rủi ro, quản trị điều hành và giám sát doanh nghiệp, sử dụng đánh giá nội bộ, xác định rủi ro (ngân hàng phải có các định nghĩa về các dấu hiệu rủi ro và cơ quan giám sát cũng phải có hƣớng dẫn áp dụng và giám sát các dấu hiệu đó), kiểm chứng các ƣớc lƣợng nội bộ (ngân hàng phải có một hệ thống kiểm chứng tính chính xác và thống nhất của các hệ thống xếp hạng và các ƣớc lƣợng rủi ro đảm bảo tỷ lệ vỡ nợ thực tế nằm trong phạm vi dự kiến cho từng bậc xếp hạng), các ƣớc lƣợng giám sát về tỷ lệ tổn thất khi khách hàng không trả đƣợc nợ và rủi ro không trả đƣợc nợ, các yêu cầu đối với việc công nhận các tài sản cho thuê, yêu cầu về vốn đối với các khoản đầu tƣ vào vốn chủ sở hữu, yêu cầu về công khai thông tin.

58

Các trọng số rủi ro quy định trong thông tƣ 13/2010/TT-NHNN cơ bản đã rất sát với quy định Basel II, thậm chí còn quy định cao hơn đối với một số loại tài sản có nhƣ: kinh doanh bất động sản, đầu tƣ chứng khoán (chi tiết so sánh các trọng số rủi ro được thể hiện cụ thể qua Phụ lục I).

Đối với trọng số chuyển đổi của các khoản mục ngoại bảng, có một số khác biệt nhƣ sau:

Bảng 2.11: So sánh sự khác biệt trong trọng số chuyển đổi giữa Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN và Basel II

Basel II Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN

- Hệ số chuyển đổi chia theo kỳ hạn ban đầu của các khoản cam kết: dƣới 1 năm là 20%, còn lại là 50%

- Trọng số rủi ro áp dụng ở mức trong khoảng 35% - 100%

- Hệ số chuyển đổi theo TT13/2010/NHNN không chia theo kỳ hạn, áp dụng theo từng loại cam kết và có mức cao hơn (50% - 100%) - Trọng số rủi ro áp dụng trong mức 50% - 100% (trừ các khoản cam kết, bảo lãnh đƣợc bảo đảm hoàn toàn bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ có giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc phát hành)

(Nguồn: tổng hợp [1], [15])

Do Ngân hàng Nhà nƣớc chƣa quy định và BIDV cũng nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác chƣa tổ chức đƣợc dữ liệu phù hợp theo tiêu chí của Basel II nên dữ liệu hiện có của BIDV chƣa đƣợc phân loại phù hợp để tính theo Basel II. Bên cạnh đó, theo các quy định hiện hành của Việt Nam, kết quả giữa hai cách không có khác biệt lớn nhƣ đã so sánh ở trên. Thêm vào đó, Việt Nam chƣa thực hiện xếp hạng tín dụng quốc gia, xếp hạng các tổ chức tín dụng nên phần dƣ nợ vay đối với các đối tƣợng này khó đƣa ra trọng số rủi ro chính xác. Do vậy luận văn lấy kết quả xác định Tài sản Có điều chỉnh theo rủi ro tín

59

dụng theo TT13/2010/NHNN để xác định theo Basel II. Cách xác định tổng Tài sản có điều chỉnh theo rủi ro tín dụng cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.12: Xác định tổng Tài sản có điều chỉnh theo rủi ro tín dụng

Đơn vị: triệu đồng Khoản mục 2012 2011 2010 Vốn tự có (VTC) 27.133.427 23.913.190 23.499.460 Hệ số CAR theo TT13 = VTC/Tổng tài sản Có điều chỉnh theo rủi ro (tín dụng) 9,02% 10,07% 9,32%

Tổng tài sản có điều chỉnh theo

rủi ro tín dụng = VTC/CAR 300.814.048 237.469.611 252.140.129

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính các năm của BIDV)

b. Xác định Tài sản Có điều chỉnh theo rủi ro hoạt động:

Trên thực trạng: số liệu cũng nhƣ công cụ quản lý hiện nay của BIDV chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của Ủy ban Basel về việc áp dụng hai trong số ba phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro của Basel II: phƣơng pháp chuẩn hóa và phƣơng pháp đo lƣờng tiên tiến. Đối với 2 phƣơng pháp này, BIDV đã đáp ứng đƣợc yêu cầu cơ bản của Basel II: trong mô hình tổ chức hoạt động hiện nay, BIDV thành lập ban Quản lý rủi ro Thị trƣờng và Tác nghiệp hoạt động độc lập với mục tiêu quản lý rủi ro hoạt động và rủi ro thị trƣờng. Tuy nhiên, điều kiện quan trọng nhất để có thể sử dụng hai phƣơng pháp này BIDV chƣa đáp ứng đƣợc trong thời điểm hiện tại. Trong tƣơng lai gần, BIDV hoàn toàn có khả năng đáp ứng đƣợc các yêu cầu của Basel II và có thể sử dụng đƣợc phƣơng pháp đo lƣờng tiên tiến nhất (phƣơng pháp AMA). Các vấn đề tồn tại của BIDV khi áp dụng các phƣơng pháp trên cụ thể nhƣ sau:

60

+ Đối với phương pháp chuẩn hóa: BIDV chƣa có công cụ để phân bổ

chi phí cho từng mảng nghiệp vụ để từ đó xác định đƣợc lợi nhuận của từng hoạt động kinh doanh. Trong khi đó, phƣơng pháp chuẩn hóa khi yêu phải xác định đƣợc lợi nhuận gộp của 8 lĩnh vực kinh doanh, từ đó mới tính yêu cầu vốn theo hệ số rủi ro (β) đối với mỗi lĩnh vực theo quy định của Basel II. BIDV đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm soát, phân bổ chi phí đến từng mảng nghiệp vụ, dự kiến sẽ hoàn thành và đƣa vào thử nghiệm trong năm 2014. Nhƣ vậy, trong một tƣơng lai gần, BIDV hoàn toàn có thể đo lƣờng rủi ro hoạt động bằng phƣơng pháp chuẩn hóa.

+ Đối với phương pháp đo lường tiên tiến (AMA): BIDV hiện đang vận

hành hệ thống đo lƣờng rủi ro của riêng mình, tuy nhiên hệ thống đo lƣờng này chƣa đƣợc kiểm chứng bởi một công ty kiểm toán độc lập/cơ quan giám sát theo yêu cầu của Basel II. Bên cạnh đó, hệ thống này mới chỉ mang tính chất nội bộ, chƣa công khai và cơ quan giám sát khó tiếp cận đƣợc do BIDV tự thiết

Một phần của tài liệu Áp dụng chuẩn mực quốc tế về an toàn vốn trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)