Tìm hiểu bài:

Một phần của tài liệu TUAN 29-37 (Trang 74)

Phân biệt các phụ âm

1. Đối với các tỉnh miền Bắc

Chú ý viết đúng các phụ âm đầu dễ mắc lỗi. Ch / Tr Ngày soạn: ..../..../... Ngày dạy: .../.../.... Ngày soạn: ..../..../... Ngày dạy: .../.../....

? Quy tắc trong từ láy

 - Tr và Ch khơng láy với nhau. Vì vậy khi viết tiếng thứ nhất viết là Tr (Ch) thì tiếng thứ hai cũng phải viết như vậy Tr (Ch), hiện tượng ấy cịn gọi là điệp phụ âm đầu.

VD: chăm chỉ, trống trải, chắt chiu, chậm chạp, chững chạc, chim chĩc …

? Quy tắc ngữ nghĩa

 * Tr: hầu như khơng láy với phụ âm khác, trừ mấy từ: trọc lĩc, trụi lủi, trĩt lọt, trật lất.

* Ch: láy với rất nhiều phụ âm khác. VD: leo chèo, chào mào…

- Quy tắc ngữ nghĩa.

* Những từ chỉ quan hệ gia đình, họ hàng thân thuộc, chỉ đồ dùng ở nơng thơn, chỉ ý phủ định …thường viết Ch: VD: ( cha, chú, chồng, chị, cháu, chắt, chút, chít…)

Chăn, chiếu, chum, chày, chậu… Chưa, chửa, chớ, chẳng, chả…

* Những từ chỉ thời gian hoặc vị trí … thường viết Tr. VD: trên, trong, trước…

HĐ2: Phân biệt S/X

? Nêu nguyên tắc trong âm tiết đã được học ở lớp 5, lớp 6.

 - Quy tắc:

+ S: khơng kết hợp với các vần: oă, oc, uê. + X: kết hợp được với các vần trên.

VD: xoắn ốc, xum xoe, xuê xoa … ? Nêu quy tắc trong từ láy.

 - Quy tắc trong từ láy.

+ S và X khơng láy với nhau. Vì vậy chỉ cĩ hiện tượng điệp phụ âm đầu S hoặc X. VD: sắc sảo, sáng sủa, sừng sững, sằng sặc, sục sạo …

+ Xào xạc, xanh xao, xơ xác, xao xuyến, xấp xỉ… + S hầu như khơng láy với các phụ âm đầu khác; trừ các từ: đồ sộ, sáng láng, cục súc.

+ X thì khá phổ biến:

VD: lao xao, bờm xờm, xích mích, bung xung, loăn xoăn …

? Quy tắc ngữ nghĩa

 - Quy tắc ngữ nghĩa.

+ Những từ chỉ lồi vật, cây cối thường viết là S. VD: xiên, xẹo, xào, xếch, xồng, xui …

* Phân biệt: R / D / G

HĐ3: Phân biệt các phụ âm R/ D/ Gi

? Quy tắc trong âm tiết

 - Quy tắc trong âm tiết.

+ R / Gi: khơng kết hợp với các vần oa, oă, oe, uy, uâ; trừ hai từ phiên âm tiếng Pháp: Curoa, ruybăng. + D: kết hợp được với các vần trên.

VD: đe doạ, kinh doanh, xét duyệt, duyên số, hậu duệ …

? Quy tắc trong từ Hán Việt

 - Quy tắc trong từ Hán Việt.

+ R: khơng cĩ trong yếu tố Hán Việt.

+ D: diễn viên, hấp dẫn, bình dị, tiêu diệt, tuyệt diệu, dũng cảm.

+ Gi; giải quyết, li gián, giác ngộ, giảm giá, giáo dục.

- Quy tắc trong từ láy.

+ Điệp gi: giặc giã, giữ gìn…

Điệp d: dai dẳng, dại dột, dơng dài … ? Quy tắc trong từ láy

 Quy tắc trong từ láy. + Điệp gi: giặc giã, giữ gìn…

Điệp d: dai dẳng, dại dột, dơng dài … Điệp r; rúc rích, rĩc rách, răng rắc… Cĩ thể gặp: lai rai, lim dim, xớ rớ. Khơng cĩ: lai giai, lim gim, xớ giớ. ? Quy tắc ngữ nghĩa

 Quy tắc ngữ nghĩa.

nghĩa sau:

+ Mơ phỏng âm thanh, tiếng động ( tượng thanh). VD: rào rào, ríu rít, rề rề, rĩc rách…

+ Mơ phỏng hình ảnh, chuyển động (tượng hình). VD: run rẩy, rung rinh, rập rờn…

+ Mơ tả ánh sáng cĩ màu sắc và hình ảnh. VD: rạng rỡ, rực rỡ, rừng rực, roi rĩi …

4. Củng cố:

5. Căn dặn về nhà: - Học kĩ bài.

- Chuẩn bị: Hoạt động Ngữ văn.

Một phần của tài liệu TUAN 29-37 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w