1. Về kiểu câu đơn
- Cĩ 2 cách phân loại câu đơn truyền thống:
+ Phân loại câu theo mục đích nĩi năng.
+ Phân loại câu theo cấu tạo.
a. Theo mục đích nĩi: Cĩ 4 loại câu - Câu nghi vấn: Được dùng để hỏi. VD: Bạn đã học bài sử chưa?
- Câu trần thuật: được dùng để nêu một nhận định cĩ thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai.
VD: Hơm nay, bạn Lan làm bài Văn được điểm 10.
- Câu cầu khiến: Dùng để cầu khiến tức để ra lệnh, yêu cầu... người nghe thực hiện hành động được nĩi đến trong câu.
VD: Các em hãy chép lịch thi kỳ II vào tập. - Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp. Ngày soạn: ..../..../... Ngày dạy: .../.../.... Ngày soạn: ..../..../... Ngày dạy: .../.../....
ngữ?
GV lưu ý: Sự phân loại như trên chỉ cĩ thể phân loại câu theo mục đích nĩi điển hình bởi lẽ trong thực tế các kiểu câu trên đây cĩ thể được dùng với nhiều mục đích khác nhau.
- Ví dụ:
+ Một câu cĩ hình thức hỏi nhưng dùng để yêu cầu: Anh cĩ thể chuyển cho tơi lọ muối được khơng? + Một câu cĩ hình thức trần thuật nhưng dùng để hỏi:
Tơi rất muốn biết anh đang nghĩ gì? ? Theo cấu tạo, câu chia làm mấy loại?
? Câu bình thường và câu đặc biệt khác nhau ở chỗ nào?
? Em hãy cho biết tác dụng của câu đặc biệt? - Cho HS nêu 4 tác dụng
? Em hãy cho biết chức năng của dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng và dấu gạch ngang?
VD: Ơi, trời nĩng quá!
* Dấu hiệu điển hình để nhận biết: - Câu nghi vấn: chứa các từ nghi vấn: ai, bao giờ, ở đâu, bằng cách nào, để làm gì?
- Câu trần thuật: Được coi là trung hĩa, khơng cĩ dấu hiệu riêng.
- Câu cầu khiến: Chứa các từ cĩ ý nghĩa cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, nên, khơng nên.
- Câu cảm thán: chứa các từ bộc lộ cảm xúc cao: ơi, trời ơi, eo ơi...
b. Phân loại theo cấu tạo: - 2 loại:
+ Câu bình thường. + Câu đặc biệt.
- Câu bình thường: cĩ cấu tạo CN và VN. VD: Mẹ về
- Câu đặc biệt: Khơng cĩ cấu tạo theo mơ hình CN + VN.
VD: Một đêm mùa xuân. - Tác dụng: SGK
2. Về các dấu câu:
a. Dấu chấm: Dùng để ngắt 1 câu đã chọn ý.
VD: Mùa hè sắp về. Tiếng ve kêu râm ran.
b. Dấu phẩy: Dùng trong câu nhằm: + Ngăn cách các từ ngữ cùng giữ một chức vụ ngữ pháp.
VD: Lớp 7A1, 7A2, 7A6 đều được khen.
+ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. VD: Lớp 7A1 học tốn, lớp 7A2 học văn.
- Lấy VD minh họa.
- Cho HS nêu 3 tác dụng. - Lấy VD minh họa.
+ Ngăn cách các thành phần và nịng cốt câu.
VD: Ngồi sân, đám trẻ đang nơ đùa. c. Dấu chấm phẩy: được dùng để: + Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép cĩ cấu tạo phứ tạp.
VD: Nĩ lấy đầu nén đất của tổ nhiều lần cho chắc rồi san bằng; khơng thể nhận ra lỗ dế ở chỗ nào nữa.
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
VD: Các niềm thương mến đĩ của thơ Tố Hữu do sự cơng tác lâu năm bồi dưỡng, nĩ là hương vị của thơ Tố Hữu, nĩ tốt lên thơm tho, dịu ngọt, nĩ là đạo đức cách mạng, nĩ là siêu các sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu, một hồn thơ gần gũi với con người, chí tình với con người.
d. Dấu chấm lửng e. Dấu gạch ngang:
VD: Việc ấy - bạn Lan nĩi - phải đưa ra lớp để bàn bạc.
- Cuộc đua xe đạp đường dài Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh đã bắt đầu. 4. Củng cố:
- Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Căn dặn về nhà:
- Học kĩ bài.
- Làm các bài tập.
- Chuẩn bị: Văn bản báo cáo.
Tiết: 124
Tên bài: VĂN BẢN BÁO CÁO ==================== I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này; Khi nào thì viết báo cáo? Viết để làm gì?
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, Giáo án. - HS: SGK, vở.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy cho biết khi nào thì người ta viết văn bản đề nghị? - Hãy trình bày lại cách làm 1 văn bản đề nghị.
3. Dạy học bài mới:
Trong cuộc sống , khi chúng ta cần làm 1 văn bản trình bày lại cơng tác của cấp dưới đối với cấp trên, hoặc ngược lại của cấp trên đối với cấp dưới, hoặc của cơ quan nhà nước đối với nhân dân … tức là chúng ta cần đến báo cáo. Tiết học hơm nay, thầy sẽ hướng dẫn các em đi vào tìm hiểu về cách viết 1 bản báo cáo để khi cần chúng ta cĩ thể đem ra áp dụng nĩ.
TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG GHI BẢNG
- Học sinh đọc văn bản SGK. ? Viết báo cáo để làm gì?
? Báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày?
? Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp em?
(Khi cần phải sơ kết, tổng kết một phong trào thi đua hoặc một đợt hoạt động cơng tác nào đĩ.)
* Học sinh đọc các tình huống trong SGK. ? Tình huống nào phải viết báo cáo? (Tình huống b vì: