1. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo: - Quốc hiệu.
- Địa danh, ngày, tháng, năm; - Tên văn bản báo cáo;
- Nơi gửi;
- Lí do, diễn biến, kết quả; - Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ. * Ghi nhớ: SGK.
2. Dàn mục một văn bản báo cáo: 3. Lưu ý:
- Tên văn bản cần viết chữ in hoa, khổ chữ to.
* Ghi nhớ: SGK. 4. Củng cố:
- Thế nào là văn bản báo cáo. - Cách làm văn bản báo cáo. 5. Căn dặn về nhà:
- Học kĩ bài.
- Làm các bài tập cịn lại.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo.
TUẦN 34: BAØI 31: Tiết: 125 + 126 Tiết: 125 + 126
Tên bài: LUYỆN TẬP LAØM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VAØ BÁO CÁO ====================
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thơng qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể, luyện tập cách thức làm văn bản này.
- Thơng qua các bài tập trong sách giáo khoa để học sinh tự rút ra những lỗi thường mắc phải, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản trên.
- Thực hành thơng qua các tình huống bài tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, Giáo án. - HS: SGK, vở.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào ta cần làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo? - Trình bày cách làm 1 văn bản đề nghị?
3. Dạy học bài mới:
Các em đã được tìm hiểu và cũng đã biết khi nào thì ta viết văn bản đề nghị cũng như văn bản báo cáo ở tiết trước . Tiết học hơm nay , thầy sẽ hướng dẫn các em đi vào phần luyện tập cho 2 thể loại này . Vì chỉ cĩ qua tiết luyện tập thực hành các em mới ghinhớ và khắc sâu được những kiến thức cần chú ý1 về các loại văn bản này từ cách làm đến các lỗi thường mắc phải.
TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG GHI BẢNG
- Giáo viên cho học sinh theo dõi 2 văn bản: VB1: Báo cáo về kết quả hoạt động chào mừng ngày 20/11.
VB2: Giấy đề nghị GVCN lớp trường THCS Trần Phú.
? Dựa vào 2 văn bản, em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa VBĐN và VBBC.
(Học sinh thảo luận theo bàn).
* So sánh 2 loại văn bản báo cáo và đề nghị:
- Xét 2 văn bản:
+ Báo cáo về kết quả hoạt động chào mừng ngày 20/11.
+ Giấy đề nghị GVCN lớp trường THCS Trần Phú.
- Giống nhau:
+ Đều là văn bản hành chính;
+ Đều viết theo một mẫu chung (tính quy ước). Ngày soạn: ..../..../... Ngày dạy: .../.../.... Ngày soạn: ..../..../... Ngày dạy: .../.../....
? Vậy khi viết 2 loại văn bản này cần tránh sai sĩt gì? Những mục nào cần chú ý trong mỗi loại văn bản? - Khác nhau: + Về mục đích: . VBĐN: đề đạt nguyện vọng. . VBBC: trình bày những kết quả đã làm được. + Về nội dung: . VBĐN: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?
. VBBC: Báo cáo của ai? Với ai? Việc gì? Kết quả như thế nào?
=> Khi viết đúng thứ tự các mục.
- VBĐN, BC: mục 4+5+6 là những mục quan trọng và khơng thể thiếu.
Luyện tập:
Bài tập 1 (SGK - tr 138)
G/v yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1: nêu những tình huống phải làm VBĐN và VBBC.
(H/s tự bộc lộ).
Bài tập 2 (SGK - tr 138)
G/v cho học sinh thảo luận nhĩm (thời gian 15 phút).
Nhĩm 1: Viết văn bản báo cáo (chủ đề tự chọn).
Nhĩm 2: Viết văn bản đề nghị (chủ đề tự chọn).
- Gọi học sinh 2 nhĩm lên bảng trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa sai.
(Hướng dẫn: Phải viết đúng thứ tự các mục. Trình bày sáng sủa, nội dung rõ ràng.
Bài tập 3
G/v yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 trên bảng phụ.
vào đáp án đúng và chữa lỗi sai. (Hướng dẫn:
a) Phải viết VBĐN vì văn bản này cĩ nội dung đề xuất 1 nguyện vọng.
b) Phải viết VBBC vì văn bản này cĩ nội dung báo cáo kết quả đã làm được với GVCN lớp.
c) Thiếu: Viết đơn đề nghị BGH biểu dương, khen thưởng bạn H.
4. Củng cố:
- Cho HS đọc ghi nhớ. 5. Căn dặn về nhà:
- Học kĩ bài.
- Chuẩn bị: Ơn tập Tập làm văn.
Tiết: 127 + 128
Tên bài: ƠN TẬP TẬP LAØM VĂN ==================== I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hệ thống hố và củng cố lại những khái niệm cơ bản về văn bản biểu cảm - đánh giá về văn bản nghị luận;
- Nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý;
- Phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, cảm xúc, t/cảm, ... - So sánh, hệ thống hố các kiểu loại văn bản.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, Giáo án. - HS: SGK, vở.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cơng dụng của dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng. Sửa bài tập .
3. Dạy học bài mới:
TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm Bộ trưởng, Phần I: Gợi nhắc các bài văn b, c đã học
* Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi 2, 3, 4, 5 phần 1
hướng dẫn HS trả lời tại lớp