I. Ơn lý thuyết
MIỀN TRUNG:
1 / Cơng đâu cơng uổng , cơng thừa Cơng đâu gánh nước tưới dừa Tam
Quan
Cơng đâu cơng uổng , cơng sang Cơng đâu gánh nước Tam Quan tưới
dừa.
2 / Đị từ Đơng Ba đị qua Đập Đá
Đị từ Vĩ Dạ thẳng ngả Ba Sình Lờ đờ bĩng ngả trăng chênh Tiếng hị xa vọng , nặng tình nước non.
3 / Ai về Tuy Phước ăn nem
Ghé qua Hưng Thịnh mà xem Tháp Chàm.
MIỀN NAM:
1 / Cửu Long gạo trắng nước trong
Ai đi đến đĩ thì khơng muốn về.
2 / Đèn Sài Gịn ngọn xanh , ngọn đỏ
Đèn Mĩ Tho ngọn tỏ , ngọn lu Anh về anh học chữ nhu
Chín trăng em đợi , mười thu em chờ.
3 / Tháp Mười đẹp nhất bơng sen
Việt Nam đẹp nhất cĩ tên Bác Hồ.
4 / Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi , đường quanh bàn cờ.
- Học sinh coi lại bài. 5. Căn dặn về nhà:
- Học kĩ bài.
- Chuẩn bị: Hoạt động Ngữ văn.
Tiết: 135 + 136
Tên bài: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN ==================== I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giúp học sinh tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nị thể hiện tình cảm của những chỗ cần nhấn giọng.
- Bốn văn bản dùng để luyện đọc:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; (Hồ Chí Minh)
Sự giàu đẹp của Tiếng việt; (Đặng Thai Mai)
Đức tính giản dị của Bác Hồ; (Phạm Văn Đồng)
Ý nghĩa văn hương. (Hồi Thanh)
- Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng…
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, Giáo án. - HS: SGK, vở.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy học bài mới:
* Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu về cách đọc và tiến trình giờ học
1. Yêu cầu đọc:
- Đọc đúng: Phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc và rõ ràng.
- Đọc diễn cảm: Thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu riêng của từng văn bản.
2. Tiến trình giờ học: a) Tiết 135: 2 bài
- Tinh thần yêu nước của nhân dân. - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. b) Tiết 136: 2 bài:
- Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tổ chức, đọc I. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Giọng chung tồn bài: Hào hùng, phấn chấn, dứt khốt, rõ ràng. 1. Đoạn mở bài (giải quyết vấn đề):
a) 2 câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ: Nồng nàn đĩ là giọng khẳng định chắc nịch.
Ngày soạn: ..../..../... Ngày dạy: .../.../.... Ngày soạn: ..../..../... Ngày dạy: .../.../....
b) Câu 3: Ngắt đúng vế câu trạng ngữ (1, 2); Cụm chủ - vị chính, đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn đúng mức các động từ và tính từ làm vị ngữ, định ngữ: sơi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm tất cả,…
c) Câu 4 – 5 – 6:
- Nghỉ giữa câu 3 và 4.
- Câu 4: Đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ cĩ, chứng tỏ. - Câu 5: Giọng liệt kê.
- Câu 6: Giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, lưu ý các ngữ điệp, đảo: Dân tộc anh hùng và anh hùng dân tộc.
Gọi từ 2 – 3 HS đọc đoạn này. HS và GV nhận xét cách đọc. 2. Đoạn thân bài (giải quyết vấn đề):
* Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh hơn một chút.
- Câu: Đồng bào ta ngày nay,... cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ: Cũng rất xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn trên.
- Câu: Những cử chỉ cao quý đĩ… cần đọc nhấn mạnh các từ: Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát.
Chú ý các cặp quan hệ từ: từ – đến, cho đến
* Gọi từ 4 – 6 HS đọc đoạn này. Nhận xét cách đọc. 3. Đoạn kết:
* Giọng chậm và hơi nhỏ hơn.
a) 3 câu trên: Đọc nhấn mạnh các từ ngữ: Cũng như, nhưng.
b) 2 câu cuối: Đọc giọng giảng giải, chậm và khúc chiết, nhấn mạnh các ngữ: Nghĩa là phải và các động từ làm vị ngữ: Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho…
Gọi 3 – 4 HS đọc đoạn này. GV nhận xét cách đọc. * Nếu cĩ thể:
- Cho HS xem lại 2 bức ảnh Đồn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II ở Việt Bắc và ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội.
- GV hoặc 1 HS cĩ khả năng đọc diễn cảm khá nhất lớp đọc lại tồn bài 1 lần (Nếu cĩ thể, đọc thuộc lịng, càng tốt).