Dấu chấm lửng:

Một phần của tài liệu TUAN 29-37 (Trang 36)

====================

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nắm được cơng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. - Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, Giáo án. - HS: SGK, vở.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Liệt kê là gì? Kể tên các kiểu liệt kê mà em biết và ở mỗi loại cho một ví dụ minh họa.

3. Dạy học bài mới:

Ở tiết học trước, các em đã được tìm hiểu về biện pháp liệt kê, một trong những biện pháp tu từ khơng thể thiếu trong bài văn của mình. Tuy nhiên, bên cạnh phép liệt kê nĩi riêng và các biện pháp tu từ khác nĩi chung thì trong bài làm của mình, các em cũng phải biết sử dụng các dấu chấm câu vì nếu khơng sử dụng dấu câu đúng chỗ thì câu văn sẽ mang ý nghĩa khác. Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về cách sử dụng hai loại dấu chấm câu. GV ghi tựa bài : “DẤU CHẤM LỬNG VAØ DẤU CHẤM PHẨY”.

TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG GHI BẢNG

- G/v viết VD lên bảng phụ. - H/s đọc, nhận xét VD.

? Trong câu a) dấu chấm lửng dùng để làm gì? ? Câu b) dấu chấm lửng dùng để làm gì?

? Câu c) dấu chấm lửng dùng để làm gì?

? Vậy trong văn thơ dấu chấm lửng được sử dụng cĩ cơng dụng gì?

(H/s đọc ghi nhớ.)

(G/v cho học sinh đọc các ví dụ viết trên bảng phụ.) ? Cho biết chức năng của dấu ; trong các ví dụ? ? Các bộ phận câu được ngăn cách bởi các dấu ; cĩ quan hệ với nhau n/t/n?

I. Dấu chấm lửng:

1. Ví dụ: 2. Nhận xét:

a) Tỏ ý cịn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê.

b) Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nĩi của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ. - Làm giàu nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ "bưu thiếp".

3. Kết luận: * Ghi nhớ: SGK.

Một phần của tài liệu TUAN 29-37 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w