Nghĩa văn chương

Một phần của tài liệu TUAN 29-37 (Trang 72)

Xác định giọng đọc chung của văn bản: Giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng và thấm thía.

1. 2 câu đầu: Giọng kể chuyện lâm li, buồn thương; câu thứ 3 giọng Tỉnh táo, khái quát.

2. Đoạn: Câu chuyện cĩ lẽ chỉ là… gợi lịng vị tha: Giọng tâm tình thủ thỉ như lời trị chuyện.

3. Đoạn: Vậy thì… hết: Tiếp tục giọng tâm tình, thủ thỉ như đoạn 2.

Lưu ý câu cuối cùng, giọng ngạc nhiên như khơng thể hình dung nổi được cảnh tượng nếu xảy ra.

GV đọc trước 1 lần. HS khá đọc tiếp 1 lần; sau đĩ lần lượt gọi từ 4 – 7 HS đọc từng đoạn cho đến hết.

* Hoạt động 3:

GV tổng kết chung 2 tiết – Hoạt động luyện đọc văn bản nghị luận.

1. Số HS được đọc trong 2 tiết; chất lượng đọc; kỹ năng đọc; những hiện tượng cần lưu ý khắc phục.

2. Những điểm cần rút ra khi đọc văn bản nghị luận.

Sự khác nhau giữa đọc văn bản nghị luận và văn bản tự sự hoặc trữ tình. Điều chủ yếu là văn nghị luận cần trước hết ở giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận. Tuy nhiên, vẫn rất cần giọng đọc cĩ cảm xúc và truyền cảm.

* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện đọc ở nhà

4. Củng cố:

- Học sinh coi lại bài. 5. Căn dặn về nhà:

- Học kĩ bài.

- Chuẩn bị: Chương trình địa phương Phần Tiếng Việt.

TUẦN 37: BAØI 34: Tiết: 137 + 138 Tiết: 137 + 138

Tên bài: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT ====================

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tiếp tục tổng kết một số quy luật ngữ âm, ngữ pháp phân biệt các phương ngữ miền Bắc , miền Trung , miền Nam.

- Khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương tạo nên.

- Tự làm các bài tập về từ ngữ, chính tả.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, Giáo án. - HS: SGK, vở.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy học bài mới:

Chương trình ngữ văn lớp 6, ở học kì II, các em đã cĩ dịp làm quen với một số quy luật ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp nhằm giúp các em nhận rõ và phân biệt sự khác nhau giữ phương ngữ ba miền (Bắc – Trung - Nam). Bài học hơm nay, cơ cùng các em khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương tạo ra.

TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG GHI BẢNG

HĐ1: Phân biệt các phụ âm: ch/tr; s/x; r/d/gi; l/n.

? Hãy nêu quy tắc trong âm tiết (tiếng) đã học ở lớp 6.

 - Tr: khơng kết hợp với các vần: oa, oă, oc. - Ch: cĩ thể kết hợp với các vần trên.

* Khi gặp các tiếng cĩ vần oa, oă, oc thì phải viết Ch.

VD: chích choé, chồng khăn, mặt choắt…. ? Hãy nêu quy tắc trong từ Hán Việt .

 - Ch: khơng kết hợp với các yếu tố HV cĩ dấu nặng (.) và dấu huyền (`).

- Tr cĩ thể kết hợp với các yếu tố Hán Việt ấy. VD: Trạng nguyên, trịch thượng, triệt để, triệu phú, trầm tư, triều đại, trình độ, trừng phạt….

Một phần của tài liệu TUAN 29-37 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w