Thực trạng về thƣơng mại hóa hoạt động KH&CN

Một phần của tài liệu Điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115 CP của Chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay (Trang 72)

10. Kết cấu luận văn

2.3. Thực trạng về thƣơng mại hóa hoạt động KH&CN

Trên cơ sở pháp lý, thƣơng mại hóa hoạt động khoa học và công nghệ ở nƣớc ta đã có từ lâu, đƣợc đánh dấu bởi Quyết định 175/CP năm 1981 của Chính phủ về việc cho phép các tổ chức KH&CN đƣợc ký hợp đồng với nhau và với sản xuất: xí nghiệp có quyền sản xuất theo nhu cầu thị trƣờng, có quyền tìm đến cơ quan R&D để ký hợp đồng áp dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất. Từ đó đến nay, thƣơng mại hóa hoạt

Biểu đồ 2.8.1: So sánh giá trị tài sản (không tính nhà xưởng) 1.944 1.224 1.405 0.895 5 3.569 2.5 5.67 0.884 9.899 5 0.944 1.207 0 2 4 6 8 10 12 Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng An Giang Đồng Tháp Kiên Giang Bạc Liêu Mau T V N Đ

động KH&CN đã diễn ra ở những hình thức và qui mô khác nhau nhƣng nhìn chung còn ở mức độ hạn chế và các quan hệ KH&CN mang tính thƣơng mại hóa nhƣ:

+ Hợp đồng nghiên cứu giữa cơ quan hoạt động trong lĩnh vực KH&CN với các cơ quan hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, xã hội; hợp đồng nghiên cứu giữa các cơ quan hoạt động trong lĩnh vực KH&CN với nhau (bao gồm hình thức đơn đặt hàng, phối hợp cùng nghiên cứu).

+ Các loại dịch vụ KH&CN: Tƣ vấn về KH&CN; đào tạo bồi dƣỡng về nguyên lý công nghệ, đào tạo kỹ năng vận hành, đào tạo nâng cao tay nghề...; cung cấp thông tin KH&CN.

+ Mua bán quyền sở hữu công nghiệp (SHCN).

Quy mô của thƣơng mại hóa hoạt động KH&CN đã từng bƣớc đƣợc mở rộng. Có thể nhận biết quy mô qua những số liệu sau đây:

+ Đối với các trung tâm thuộc khối địa phƣơng. Tổng số thu nhập từ các hợp đồng SX-KD, tƣ vấn và dịch vụ KH&CN của 52 Trung tâm khối địa phƣơng sau 5 năm là: 62,7 tỷ đồng (43,2%). Thu nhập bình quân của mỗi trung tâm đạt 241 triệu đồng/năm/trung tâm. Tình hình thu nhập từ các hoạt động SX-KD-DV KH&CN đã phản ánh đúng tính chất của thƣơng mại hóa hoạt động KH&CN hiện nay, tức thƣơng mại hóa sản phẩm khoa học chƣa nhiều và chƣa mạnh so với nhu cầu thị trƣờng.

+ Đối với các trung tâm thuộc các tỉnh khu vực ĐBSCL. Số nhiệm vụ KH&CN đƣợc Nhà nƣớc giao nhƣ đã thống kê ở phần trên là: 94 đề tài, dự án. Số đề tài , dự án có kết quả đƣợc áp dụng là: 32 đề tài chiếm 34%, tỷ lệ này cũng có nghĩa là số đề tài, dự án đã đƣợc thƣơng mại hóa, đƣợc triển khai áp dụng trực tiếp vào sản xuất và đời sống, đem lại lợi ích thiết thực cho các tổ chức KH&CN và doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các nguồn thu khác thông qua những hợp đồng sản xuất, kinh doanh, tƣ vấn và dịch vụ KH&CN cũng không ngừng đƣợc cải thiện và số liệu phản ánh chỉ số giữa tốc tộ phát triển và tốc độ tăng hàng năm biểu hiện xu hƣớng mở rộng của thƣơng mại hóa, cụ thể:

Tổng số hợp đồng đã ký trong 05 năm (2005 – 2009) là: 1503 hợp đồng. Giá trị hợp đồng là: 75,9 tỷ, bao gồm:

- Năm 2006, đạt: 12,2 tỷ đồng, tăng 80%. - Năm 2007, đạt: 15,7 tỷ đồng, tăng 28%. - Năm 2008, đạt: 16,7 tỷ đồng, tăng 6,5%. - Năm 2009, đạt: 24,5 tỷ đồng, tăng 46%. Tốc độ tăng bình quân là: 38%/năm.

Có thể dùng số kinh phí thu đƣợc qua việc thực hiện các hợp đồng nghiên cứu để so sánh giữa các phƣơng diện thƣơng mại hóa hoạt động KH&CN đang diễn ra ở các trung tâm hiện nay. Theo phƣơng pháp này, có thể rút ra các nhận xét sau:

+ Thƣơng mại hóa hoạt động KH&CN mạnh nhất (có tính chất vƣợt trội hơn hẳn) ở những trung tâm có tỷ lệ các kết quả nghiên cứu khoa học (đề tài, dự án) đƣợc áp dụng (34%), bên cạnh cơ sở vật chất và nguồn nhân lực tƣơng đối mạnh.

+ Thƣơng mại hóa hoạt động KH&CN diễn ra mạnh nhất ở lĩnh vực khoa học nông - lâm - ngƣ nghiệp, nơi các tiến bộ kỹ thuật trực tiếp áp dụng vào sản xuất và đời sống ở vùng nông nghiệp, nông thôn, nông dân.

2.4.Tình hình chuyển đổi cơ chế hoạt động theo Nghị định 115/CP.

2.4.1.Tình hình chung của quá trình chuyển đổi.

Hiện nay, cả nƣớc ta có 1.200 tổ chức KH&CN. Trong đó, có 700 tổ chức KH&CN công lập và 500 tổ chức KH&CN ngoài công lập (trong phạm vi nghiên cứu này chỉ đề cập đến các tổ chức KH&CN công lập).

Trong 700 tổ chức KH&CN công lập thuộc bộ, ngành, địa phƣơng phải chuyển đổi cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/CP, bao gồm:

+ 154 tổ chức KH&CN (20%) đƣợc xác định thuộc diện nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lƣợc và chính sách vẫn đƣợc Nhà nƣớc tiếp tục bảo đảm chi đầu tƣ phát triển và chi hoạt động thƣờng xuyên (lƣơng, chi khác) trên cơ sở khối lƣợng nhiệm vụ chuyên môn đƣợc giao (không giao bình quân theo đầu biên chế nhƣ cũ).

+ 546 tổ chức KH&CN (80%) phải đƣợc chuyển đổi sang đơn vị sự nghiệp KH&CN tự trang trải kinh phí hoạt động hoặc doanh nghiệp KH&CN. Ðối với tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí, nhà nƣớc chỉ hỗ trợ chi phí đầu tƣ phát triển, còn nhiệm vụ và chi thƣờng xuyên (lƣơng và chi khác) đơn vị từng bƣớc tự lo. Các tổ KH&CN đƣợc quyền chủ động hơn về nhân sự, hoạt động và phân phối thu nhập.

Nhƣ vậy, tính đến tháng 12 năm 200914, trong tổng số 546 tổ chức KH&CN thuộc các Bộ, ngành, địa phƣơng nói trên, có:

+ 242/546 tổ chức KH&CN đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền thẩm định phê duyệt Đề án chuyển đổi theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của NĐ 115/CP (chiếm 44%) đã và đang từng bƣớc ổn định và đi vào hoạt động.

- 97/546 tổ chức KH&CN đã xây dựng xong Đề án chờ phê duyệt (18%). - 192/546 tổ chức KH&CN đang xây dựng Đề án (35%).

- 12/546 tổ chức KH&CN chuyển theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP (2%). - 03 tổ chức chuyển sang mô hình doanh nghiệp KH&CN (0,6%). + Trong số 242 tổ chức KH&CN đã đƣợc phê duyệt, bao gồm: - 126 tổ chức KH&CN đƣợc các Bộ, ngành và địa phƣơng xác định là tổ chức nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lƣợc, chính sách phục vụ quản lý nhà nƣớc (chiếm 52% tổng số các tổ chức KH&CN đã đƣợc phê duyệt Đề án và chiếm 23% tổng số các tổ chức KH&CN).

- 116 tổ chức KH&CN thuộc diện các tổ chức tự trang trải kinh phí, chiếm 48% tổng số các tổ chức KH&CN đã đƣợc phê duyệt Đề án và chiếm 21% so với tổng số các tổ chức KH&CN.

Một số tổ chức KH&CN sau khi chuyển đổi đã và đang hoạt động có hiệu quả. Chẳng hạn nhƣ: Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng 3 thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng (Bộ KH&CN); Viện Nghiên cứu Mỏ và Luyện kim, Viện Nghiên cứu Cơ khí, Viện máy và dụng cụ công nghiệp (Bộ Công thƣơng); Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng thuộc Viện Chăn nuôi, Tổng công ty Cơ điện xây dựng Nông nghiệp và Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và một số tổ chức KH&CN khối địa phƣơng nhƣ các trung trâm ứng dụng tiến bộ KH&CN ( Thanh Hóa, Tiền Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu, …), các trung tâm tin học và thông tin KH&CN cũng đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu sau chuyển đổi.

Nhìn chung, các tổ chức KH&CN khối Bộ, ngành Trung ƣơng triển khai chuyển đổi nhanh hơn và sau khi chuyển đổi những tổ chức này hoạt động đã có nhiều hiệu quả hơn, do có sự tích lũy về cơ sở vật chất, tiềm lực KH&CN tƣơng đối mạnh và ổn

dịnh, đội ngũ các cán bộ viên chức làm việc trong lĩnh vực R&D có nhiều kinh nghiệm và thích ứng nhanh với môi trƣờng kinh tế thị trƣờng đầy năng động, sản phẩm KH&CN phần nào đã gắn kết đƣợc với đời sống, sản xuất. Bên cạnh đó, các tổ chức KH&CN khối địa phƣơng chuyển đổi diễn ra chậm hơn và số tổ chức sau khi chuyển đổi vẫn gặp không ít khó khăn về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và tài chính đã ảnh hƣởng nhiều đến khả năng thực hiện cơ chế hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị.

Một phần của tài liệu Điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115 CP của Chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)